Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các đơn thức là: \(\dfrac{4}{5}x;\left( {\sqrt 2 - 1} \right)xy; - 3x{y^2};\dfrac{1}{2}{x^2}y;\dfrac{{ - 3}}{2}{x^2}y.\)
b) +Xét đơn thức \(\dfrac{4}{5}x\) có hệ số là \(\dfrac{4}{5}\), phần biến là \(x\).
+Xét đơn thức \(\left( {\sqrt 2 - 1} \right)xy\) có hệ số là \(\sqrt 2 - 1\), phần biến \(xy\).
+Xét đơn thức \( - 3x{y^2}\) có hệ số là \( - 3\), phần biến là \(x{y^2}\).
+Xét đơn thức \(\dfrac{1}{2}{x^2}y\) có hệ số là \(\dfrac{1}{2}\), phần biến \({x^2}y\).
+Xét đơn thức \( - \dfrac{3}{2}{x^2}y\) có hệ số là \( - \dfrac{3}{2}\), phần biến \({x^2}y\).
c) Tổng các đơn thức trên là đa thức:
\(\begin{array}{l}\dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)xy + \left( { - 3x{y^2}} \right) + \dfrac{1}{2}{x^2}y + \dfrac{{ - 3}}{2}{x^2}y\\ = \dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)xy - 3x{y^2} + \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 3}}{2}} \right){x^2}y\\ = \dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)xy - 3x{y^2} - {x^2}y\end{array}\)
Bậc của đa thức trên là 1 + 2 = 3.
Bài 2:
a: \(3x^2-9xy\)
\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)
=3x(x-3y)
c: \(x^2-4x+4-y^2\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)
\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)
Bài 1:
a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)
\(=2x^3-6x^2+10x\)
c: (x-3)(2x+1)
\(=2x^2+x-6x-3\)
\(=2x^2-5x-3\)
I: Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: D
a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.
Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.
Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y
Các đơn thức là:
\(-3;2z;-10x^2yz;\dfrac{4}{xy}\)
Các đa thức là:
\(\dfrac{1}{3}xy+1;5x-\dfrac{z}{2};1+\dfrac{1}{y}\)
a) Các đơn thức là:
\(\dfrac{4\pi r^3}{3};\dfrac{p}{2\pi};0;\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
b) Các đa thức và hạng tử là:
- \(ab-\pi r^2\)
Hạng tử: \(ab,-\pi r^2\)
- \(x-\dfrac{1}{y}\)
Hạng tử: \(x,-\dfrac{1}{y}\)
- \(x^3-x+1\)
Hạng tử: \(x^3,-x,1\)
a: x là đơn thức một biến
b: A(x)=-x^2+2/3x-1
Đặt A(x)=0
=>-x^2+2/3x-1=0
=>x^2-2/3x+1=0
=>x^2-2/3x+1/9+8/9=0
=>(x-1/3)^2+8/9=0(vô lý)
c: B(-3)=(-3)^2+4*(-3)-5
=9-5-12
=4-12=-8
Lời giải:
a.
Đơn thức:
$\frac{4}{5}x$: hệ số $\frac{4}{5}$, phần biến $x$
$(\sqrt{2}-1)xy$: hệ số $\sqrt{2}-1$, phần biến $xy$
$-3xy^2$: hệ số $-3$, phần biến $xy^2$
$\frac{1}{2}x^2y$: hệ số $\frac{1}{2}$, phần biến $x^2y$
$\frac{1}{x}y^3$: hệ số $1$, phần biến $\frac{1}{x}y^3$
$\frac{-3}{2}x^2y$: hệ số $\frac{-3}{2}$, phần biến $x^2y$
Các biểu thức còn lại không phải đơn thức.
c.
Gọi đa thức là $A(x)$
$A(x)=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2+\frac{1}{2}x^2y+\frac{1}{x}y^3+\frac{-3}{2}x^2y$
$=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2-x^2y+\frac{1}{x}y^3$
Bậc: $3$