Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tính độ bất bão hòa cho từng chất CxHyOz : π + v =
2
x
+
2
-
y
2
Các hợp chất VI, VII có π + v= 0 nên trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ( không chứa liên kết π).
Các hợp chất II, IV, VIII có π + v= 1 nên tối đa chỉ có thể có 1 liên kết π trong cấu tạo
Thấy các hợp chất I, III, V đều có π + v= 2 → có thể tồn tại 2 liên kết π trong phân tử.
Đáp án A
Các đáp án đúng: (1) (3) (5) (7).
(1) CH3–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3 + Cl2 (as, 1:1) → CH2Cl–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3+HCl+ CH3–CCl(CH3)–CH(CH3)–CH3 → tạo 2 sản phẩm → (1) đúng
(2)CH3–CH(CH3)–CH2–CH3→CH2=C(CH3)–CH=CH2, CH≡C(CH3)–CH2–CH3,CH3–CH(CH3)–C≡
CH …. Tạo nhiều hơn 2 sản phẩm → (2) sai
(3) CH2=C(CH3)–CH=CH2+ Br2 → CHBr–C(CH3)=CH–CH2Br (cis–trans) → tạo 2 sản phẩm → (3) đúng
(4) CH3–CH2–CH(OH)–CH2–CH3 → CH3CH=CH–CH2–CH3(cis–trans) hoặc có thể tách nước tạo sản phẩm là ete nên → (4) sai.
(5) C12H22O11 (saccarozo) + H2O → C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6( fructozo) → tạo 2 sản phẩm → (5) đúng
(6) CH2=CH–CHO + 2H2 → CH3–CH2–OH
CH2=CH–CH2–OH+ H2 → CH3–CH2–OH
Tạo 1 sản phầm → (6) sai
(7) CH2=CH–CH2–CH3 + H2O → CH3–CH(OH)–CH2–CH3 + CH2(OH)–CH2–CH2–CH3
CH3–CH=CH–CH3 + H2O → CH3–CH(OH)–CH2–CH3
→ tạo 2 sản phẩm → (7) đúng
(8)CH3–C(OH)(CH3)–CH3→ CH2=C(CH3)2 +H2O
CH2(OH)–CH(CH3)–CH3 → CH2=CH(CH3)2 + H2O
→ tạo 1 sản phẩm → (8) sai
Đáp án A
Các đáp án đúng: (1) (3) (5) (7).
(1) CH3–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3 + Cl2 (as, 1:1) → CH2Cl–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3+HCl+ CH3–CCl(CH3)–CH(CH3)–CH3 → tạo 2 sản phẩm → (1) đúng
(2)CH3–CH(CH3)–CH2–CH3→CH2=C(CH3)–CH=CH2, CH≡C(CH3)–CH2–CH3,CH3–CH(CH3)–C≡CH …. Tạo nhiều hơn 2 sản phẩm → (2) sai
(3) CH2=C(CH3)–CH=CH2+ Br2 → CHBr–C(CH3)=CH–CH2Br (cis–trans) → tạo 2 sản phẩm → (3) đúng
(4) CH3–CH2–CH(OH)–CH2–CH3 → CH3CH=CH–CH2–CH3(cis–trans) hoặc có thể tách nước tạo sản phẩm là ete nên → (4) sai.
(5) C12H22O11 (saccarozo) + H2O → C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6( fructozo) → tạo 2 sản phẩm → (5) đúng
(6) CH2=CH–CHO + 2H2 → CH3–CH2–OH
CH2=CH–CH2–OH+ H2 → CH3–CH2–OH
Tạo 1 sản phầm → (6) sai
(7) CH2=CH–CH2–CH3 + H2O → CH3–CH(OH)–CH2–CH3 + CH2(OH)–CH2–CH2–CH3
CH3–CH=CH–CH3 + H2O → CH3–CH(OH)–CH2–CH3
→ tạo 2 sản phẩm → (7) đúng
(8)CH3–C(OH)(CH3)–CH3→ CH2=C(CH3)2 +H2O
CH2(OH)–CH(CH3)–CH3 → CH2=CH(CH3)2 + H2O
→ tạo 1 sản phẩm → (8) sai
Đáp án: C
Những ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh nhau trong phân tử thì có thể hòa tan được Cu(OH)2 → (I), (III) thỏa mãn
Những chất chứa gốc axit -COOH thì phản ứng với Cu(OH)2 → (IV), (V) thỏa mãn.
Vậy có 4 chất hòa tan được Cu(OH)2 là I, III, IV, V
Đáp án : B
Phản ứng tách nước:
Butan-1-ol : CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH=CH2
Butan-2-ol : CH3CH2CHOHCH3 CH3CH=CHCH3 + CH3CH2CH=CH2
=> Thu được 2 sản phẩm
Đáp án B
Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không.
C6H5OH + 3Br2 à C6H2(Br)3OH + 3HBr
Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím.
Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na.
Đáp án B
Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là dung dịch brom
Đáp án C.
I, III, IV, V và VII