Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tất nhiên đến đây mà vội vàng kết luận thì chưa hoàn thành, các em có thể dễ thấy trường hợp còn lại không có m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trường hợp phương trình (*) có một nghiệm t 1 = 1 (có hai nghiệm x) và một nghiệm - 1 < t 2 ≤ 0 (có ba nghiệm x).
Rất dễ để tìm được nhưng rõ ràng không có m theo yêu cầu.
Vậy ta kết luận thỏa mãn yêu cầu bài toán và .
§ Bổ trợ kiến thức: Không dễ để các em có thể nhận ra cả 2 trường hợp này trong cùng một bài toán, cho nên khi gặp một số trường hợp đã giải ra kết quả mà có khả năng là đáp án đúng cao thì các em nên mạnh dạn bỏ hẳn trường hợp còn lại để tránh việc mất nhiều thời gian vào các trường hợp không đâu, ở đây phương án bên dưới cho rất nhẹ nên các em có thể dễ dàng kết luận luôn
và chọn đáp án đúng.
Chọn D
Tất nhiên đến đây mà vội vàng kết luận thì chưa hoàn thành, các em có thể dễ thấy trường hợp còn lại không có m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Trường hợp phương trình(*) có một nghiệm t 1 = 1 (có hai nghiệm x) và một nghiệm - 1 < t 2 ≤ 0 (có ba nghiệm x).
Rất dễ để tìm được nhưng rõ ràng không có m theo yêu cầu.
Vậy ta kết luận m = - 1 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán và .
§ Bổ trợ kiến thức: Không dễ để các em có thể nhận ra cả 2 trường hợp này trong cùng một bài toán, cho nên khi gặp một số trường hợp đã giải ra kết quả mà có khả năng là đáp án đúng cao thì các em nên mạnh dạn bỏ hẳn trường hợp còn lại để tránh việc mất nhiều thời gian vào các trường hợp không đâu, ở đây phương án bên dưới cho rất nhẹ nên các em có thể dễ dàng kết luận luôn và chọn đáp án đúng.
Đáp án A
Phương pháp:
+) Chứng minh hình chiếu vuông của S trên (ABCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
+) Chứng minh tam giác SAC vuông tại S, tính AC.
+) Tính BD.
+) Sử dụng công thức tính thể tích V S . A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 S H . 1 2 A C . B D
Cách giải:
Vì SA = SB = SD = a nên hình chiếu vuông của S trên (ABCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD
⇒ S H ⊥ ( A B C D ) .
Do tam giác ABD cân tại A ⇒ H ∈ A C
Dễ dàng chứng minh được:
△ S B D = △ A B D ( c . c . c ) ⇒ S O = A O = A C 2 ⇒ △ S A C vuông tại S (Tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC có S H = S A . S C A C = a x a 2 + x 2
Ta có
Dấu “=” xảy ra
Chọn D
Tương tự như trên, áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
Do đó . Vì vậy, mệnh đề D sai.
Đáp án đúng : B