K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2023

M =  \(\dfrac{3n+19}{n-1}\)

\(\in\)N* ⇔ 3n + 19 ⋮ n - 1

           ⇔ 3n - 3 + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 3( n -1) + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 22 ⋮ n - 1

        ⇔  n - 1 ⋮ \(\in\){ -22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

        ⇔ n \(\in\) { -21; -10; -1; 0; 2; 3; 12; 23}

          Vì n \(\in\) N* ⇒ n \(\in\) {0; 2; 3; 12; 23}

b, Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n + 19 và n - 1

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\n-1⋮d\end{matrix}\right.\) 

        ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\3n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

     Trừ vế cho vế ta được: 

           3n + 19 - (3n - 3) ⋮ d

       ⇒ 3n + 19 - 3n + 3 ⋮ d

       ⇒ 22 ⋮ d 

Ư(22) = { - 22;  -11; -2; -1; 1; 2; 22}

⇒ d \(\in\) {1; 2; 11; 22}

nếu n chẵn 3n + 19 lẻ; n - 1 lẻ => d không chia hết cho 2, không chia hết cho 22

nếu n # 11k + 1 => n - 1 # 11k => d không chia hết cho 11

Vậy để phân số M tối giản thì

\(\in\) Z = { n \(\in\) Z/ n chẵn và n # 11k + 1 ; k \(\in\)Z}

 

 

 

       

31 tháng 5

           Bài 1:

a; A = \(\dfrac{2n+1}{2n+2}\) (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 2n + 2 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

    ⇒ 2n + 2  - 2n - 1 ⋮ d

      (2n - 2n) + (2 - 1) ⋮ d

                                1 ⋮ d

    d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 2n + 2 là 1

Hay A = \(\dfrac{2n+1}{2n+2}\) là phân số tối giản với mọi giá trị của số tự nhiên n.

 

31 tháng 5

          Bài 1b

  B = \(\dfrac{2n+3}{3n+5}\) (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 3n + 5 là d ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

6n + 10 - 6n - 9 ⋮ d

(6n - 6n) + (10 - 9) ⋮ d

                         1 ⋮ d

         d = 1

Ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 3n + 5 là 1

Hay B = \(\dfrac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tổi giản với mọi số tự nhiên n

 

 

 

 

 

a: Để A là số nguyên thì 4n+6-5 chia hết cho 2n+3

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;1;-3\right\}\)

b:

\(A=\dfrac{4n+1}{2n+3}=\dfrac{4n+6-5}{2n+3}=2-\dfrac{5}{2n+3}\)

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(5;2n+3)=1

=>2n+3<>5k

hay n<>(5k-3)/2

19 tháng 11 2022

a: Sửa đề n-1/n-2

Gọi d=ƯCLN(n-1;n-2)

=>n-1-n+2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>n-1/n-2 là phân số tối giản

b: ĐK để A là phân số là 2n-8<>0

=>n<>4

Để A là số nguyên thì \(n-10⋮2n-8\)

=>\(2n-8-12⋮2n-8\)

=>\(2n-8\in\left\{2;-2;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;10;-2\right\}\)

24 tháng 3

tìm số nguyên n biết:

A=2n+3/8n giúp mik câu này mik cho acc lv 2550 blox fruit

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

 

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0
28 tháng 7 2017

a, Để A là phân số thì \(4n+1\ne0\)

\(\Rightarrow4n\ne-1\)

\(\Rightarrow n\ne\dfrac{-1}{4}\)