Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)
\(A=-a-b+c-\left(-a\right)+b+c\)
\(A=-a+\left(-b\right)+c+a+b+c\)
\(A=\left[\left(-a\right)+a\right]+\left[\left(-b\right)+b\right]+\left(c+c\right)\)
\(A=0+0+2c\)
\(A=2c\)
____________________________________________________________________________
b)
Cách 1 : \(A=\left(-1-\left(-1\right)+\left(-2\right)\right)-\left(1-\left(-1\right)-\left(-2\right)\right)\)
\(A=-1-\left(-1\right)+\left(-2\right)-\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-2\right)\)
\(A=-1+1+\left(-2\right)+1+\left(-1\right)+\left(-2\right)\)
\(A=\left[\left(-1\right)+1+1+\left(-1\right)\right]+\left[\left(-2\right)+\left(-2\right)\right]\)
\(A=0+\left(-4\right)=\left(-4\right)\)
Cách 2 : Từ ý a suy ra :
\(A=\left(-2\right)\cdot2=\left(-4\right)\)
vì tích trên có đúng 100 thừa số nên n=100
ta có 100-100=0
\(\Rightarrow\)A=0
Vũ Hà Vy Anh
A = ( 100 - 1) ( 100 -2 ) ( 100 -3 ) .. ( 100 - n ) với n E n và tích trên có đúng 100 thừa số
=> thừa số cuối cùng sẽ bằng 0
Vậy...
Gộp 4 số vào 1 cặp :
B= ((1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(301+302-303-304)) + 305 + 306
B= biểu thứ trên có 76 cặp.
=) (-4 + -4 + ... + -4 ) +305 + 306
=) (-4 . 76 ) + 305 + 306
=) -304 + 305 + 306
Từ đây dễ rồi, tự tính nhé. k tớ
\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số
\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)
Vậy với mọi số nguyên \(n\ne-2\)thì A là phân số.
b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.
\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -5 | -3 | -1 | 1 |
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))
Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.
a: \(A=\dfrac{2}{15}+\dfrac{13}{15}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
b: =5,4(-3,6-6,4)
=5,4*(-10)
=-54
A=\(1+2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}\)
2A=\(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}+2^{2016}\)
2A-A=\(2^{2016}-1\)
Vậy A=\(2^{2016}-1\)
a) do n=1 nên 2n-1=2.1-1=1
do đó 3: 2n-1 =3 : 1 = 3
b)do n=2 nên 2n-1=2.2-1=3
do đó 3:2n-1=3:3=1
\(\frac{3}{2n-1}\)
Giá trị của biểu thức khi :
a) n = 1
Thay n = 1 vào biểu thức ta được :
\(\frac{3}{2\cdot1-1}=\frac{3}{2-1}=\frac{3}{1}=3\)
b) n = 2
Thay n = 2 vào biểu thức ta được :
\(\frac{3}{2\cdot2-1}=\frac{3}{4-1}=\frac{3}{3}=1\)
Vậy giá trị của biểu thức bằng 3 khi n = 1 , bằng 1 khi n = 2