Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2NaBr + Cl_2 \to 2NaCl + Br_2\\ 2NaI + Cl_2 \to 2NaCl + I_2\\ n_{Cl_2} =\dfrac{1}{2}n_{NaCl} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{23,4}{58,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
- Xét phản ứng của NaCl với H2SO4:
NaCl(s) + H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) NaHSO4(s) + HCl(g)
=> Ion Cl- không thể hiện tính khử, không có sự thay đổi số oxi hóa
=> Không phải phản ứng oxi hóa – khử
- Xét phản ứng của NaI với H2SO4:
8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g)
=> Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa +6 về số oxi hóa -2 trong H2S
- Giải thích: Do ion Cl- có tính khử yếu hơn ion I-
\(2NaBr + Cl_2 \to 2NaCl + Br_2\\ 2NaI + Cl_2 \to 2NaCl + I_2\\ n_{NaBr} + n_{NaI} = n_{NaCl} = \dfrac{2,94}{58,5} = 0,050256\)
- Khi potassium bromide phản ứng với sulfuric acid đặc, đun nóng. Ta có phương trình:
2NaBr(s) + 3H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2NaHSO4(s) + Br2(g) + SO2(g) + 2H2O(g)
=> Sản phẩm tạo thành không có HBr
=> Không thể điều chế hydrogen bromide từ phản ứng giữa potassium bromide với sulfuric acid đặc
SO 2 2 SO 2 + 2 H 2 O + O 2 → 2 H 2 SO 4 2 H 2 S + SO 2 → 2 H 2 O + 3 S
HCl 2 HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 4 HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Cu Br 2
Cu Br 2 là chất oxi hóa
Cu Br 2 + Fe → Fe Br 2 + Cu
Cu Br 2 là chất khử
Cu Br 2 + Cl 2 → Cu Cl 2 + Br 2
HCl: thể hiện tính oxi hóa với H+; thể hiện tính khử với Cl- và đóng vai trò là môi trường.
NaBr sẽ khử axit sunfuric đặc thành sunfua đioxit
NaI sẽ khử axit sunfuric đặc thành hydrogen sunfít