Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)
\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)
Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)
Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)
Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)
Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)
\(\Rightarrow160n=160\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)
\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Giả sử có 1 mol chất
Do phân tử khối của chất là 160
=> moxi = 160.30%= 48
Số mol Oxi : 48 : 16 = 3
mFe = 160 - 48 = 112
Số mol Fe: 112 : 56 = 2
Gọi công thức là FexOy
có x : y = nFe : nOxi = 2 : 3
=> Công thức phân tử: Fe2O3
=> Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử oxi
tham khảo
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
a) %Cl = 60,68%
Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.
⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl
b)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.
⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.
Ta có: mCu = 40*160/100 = 64 -> nCu = 64/64 = 1(mol)--> Có 1 nguyên tử Cu trong hợp chất.
mS = 20*160/100 = 32-> nS = 32/32 = 1(mol)--> Có 1 nguyên tử S trong hợp chất.
mO = 40*160/100 = 64-> nO = 64/16 = 4(mol)--> Có 4 nguyên tử O trong hợp chất.
Vậy CTHH của hợp chất là: CuSO4
Hỏi j vậy bn