K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

17 tháng 12 2023

1:1:4 lấy đâu vậy

 

7 tháng 2 2022

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

6 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

6 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{28.400}{100}=112g\\ m_S=\dfrac{24.400}{100}=96g\\ m_O=400-112-96=192g\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\ n_S=\dfrac{96}{32}=3mol\\ n_O=\dfrac{192}{16}=12\\ CTHH:Fe_2S_3O_{12}\)

24 tháng 12 2021

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

7 tháng 12 2021

\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)

Trong hợp chất: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(CuO\)

6 tháng 1 2022

\(m_{Ca}=\dfrac{136.29,41}{100}=40g\)

\(m_S=\dfrac{136.23,53}{100}=32g\)

\(m_O=\dfrac{136.47,06}{100}=64g\\ \Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1mol\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1mol\\ n_O=\dfrac{64}{16}=4mol\\ \Rightarrow CTHH:CaSO_4\)

6 tháng 1 2022

Gọi CTHH của hợp chất là: \(\left(Ca_xS_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{29,41\%}{40}:\dfrac{23,53\%}{32}:\dfrac{47,06\%}{16}=0,74:0,74:2,94=1:1:4\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(\left(CaSO_4\right)_n\)

Ta có: \(M_{\left(CaSO_4\right)_n}=\left(40+32+16.4\right).n=136\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: CaSO4

6 tháng 1 2022

\(m_{Ca}=\%Ca.M_X=29,41\%.136=40\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_x=23,53\%.136=32\left(g\right)\\ m_O=m_x-m_S-m_{Ca}=136-32-40=64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\\ CTHH:CáSO_4\)

6 tháng 1 2022

CaSO4 chứ ko phải CáSO4 :))

15 tháng 1 2022

Trong một mol hợp chất có:

\(m_{Mg}=120.20\%=24g\)

\(\rightarrow n_{Mg}=\frac{24}{24}=1mol\)

\(m_S=120.26,67\%\approx32g\)

\(\rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1mol\)

\(m_O=120.53,33\%\approx64g\)

\(\rightarrow n_O=\frac{64}{16}=4mol\)

Vậy CTHH của hợp chất \(MgSO_4\)

16 tháng 12 2020

Gọi CTHH là CaxCyOz

Trong hợp chất: mCa = 100.40% = 40 (g) => x = 1

mC = 100.12% = 12 => y = 1

mO =100.48% = 48 => z = 3

=> Hợp chất là CaCO3

11 tháng 1 2022

\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)

11 tháng 1 2022

Gọi CTHH của B là: \(Cu_xO_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{80\%}{64}:\dfrac{20\%}{16}=1,25:1,25=1:1\)

Vậy CTHH của B là: CuO

Vì Cu và O không có chỉ số tỉ lệ với nhau nên không cần khối lượng mol nhé