K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

Tham khảo:

https://vi.thpanorama.com/articles/medio-ambiente/cmo-se-forman-los-ros.html

19 tháng 4 2016

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

19 tháng 4 2016

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

5 tháng 5 2016

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

  • Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
  • Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
  • Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
  • Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
  • Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
29 tháng 10 2023

Thành phố Hải Dương, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, được tưới mát bởi dòng sông Thái Bình. Dòng sông này không chỉ là một biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nguồn sống quý giá, đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển kinh tế và văn hóa địa phương. Nhân dân Hải Dương đã khéo léo sử dụng nguồn nước sông trong nhiều hoạt động. Trước hết, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước dồi dào cho việc tưới tiêu cánh đồng, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng lúa. Bên cạnh đó, dòng sông cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản, với việc nuôi trồng các loại cá, tôm, ốc, giúp tăng thu nhập cho người dân. Không chỉ vậy, sông cũng đóng góp vào ngành du lịch, thu hút khách tham quan với những chuyến dạo chơi trên sông và khám phá vẻ đẹp yên bình của vùng quê. Tuy nhiên, cùng với việc khai thác, người dân Hải Dương cũng rất ý thức trong việc bảo vệ môi trường sông, qua việc hạn chế xả thải, tổ chức các chiến dịch dọn dẹp và giáo dục cộng đồng về ý thức giữ gìn nguồn nước sạch.

12 tháng 5 2021

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

12 tháng 5 2021

Sông là dòng chảy thường xuyên, còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.

- Sông có lưu vực xác định, hồ thường không có diện tích nhất định.

VD:sông Hồng khác hồ Dầu Tiếng

Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

 

Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng p­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.

7 tháng 5 2021
Đá mẹ - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch). ...Khí hậu. - Ảnh hưởng trực tiếp: ...Sinh vật. - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. ...Địa hình. - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng. ...Thời gian. ...Con người

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

16 tháng 4 2016

-Hệ thống sông bao gồm :sông chính, phụ lưu, chi lưu.

-Lưu vực sông: vùng đất đai bao quanh con sông thường cung cấp nước cho con sông.

-Sông:Là dòng chảy thường xuyên, ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ:Là 1 khoảng nước đọng ở trong đất liền tương đối rộng và sâu.

→Những yếu tố khác nhau đã được nêu trên.

15 tháng 4 2016

_ hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp  lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

_ lưu vưc sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông

-sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

-hồ;là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

=> như vậy điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là:  Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung

7 tháng 5 2021

 Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.

Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.

 -- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... ​ tính mạng của nhân dân. .

 +Sông đem lại phù sa: đem lại năng suất cao cho cây trồng.

Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân

7 tháng 5 2021

- Sông là dòng chảy thường xuyên còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.

- *Lợi ích của sông: 

+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông đường thủy.

+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.

+ Điều hòa nhiệt độ.

+ Tạo cảnh quan môi trường.

*Tác hại của sông:

+ Về mùa lũ nước sông dâng cao lên, nhiều khi gây lũ lụt, làm thiệt hại lớn đến tài sản và sinh mạng của các nhân dân quanh vùng.

còn cái kia mk chưa nghĩ ra

Xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.

Sự bay hơi và ngưng tụ là hai yếu tố chính giải thích sự hình thành của chu trình nước và làm nền tảng cho quá trình hình thành mưa.