Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình của M: 1s22s22p63s1
Có 3 lớp e => M thuộc chu kì 3
Có 1e lớp ngoài cùng => M thuộc nhóm IA
=> A
Đối với các nguyên tố thuộc các nhóm A thì số thứ tự của nhóm (I, II,...) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm (trừ He). Nitơ thuộc chu kì 2, có hai lớp electron, lớp ngoài là lớp L (n = 2). Vì nitơ thuộc nhóm VA nên số electron ở lớp ngoài cùng là 5.
Cấu hình electron của lớp ngoài cùng của nguyên tử N : 2 s 2 2 p 3
Đáp án B
Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 => Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
=> R thuộc chu kì 4, nhóm IA
C
Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1 trong trường hợp Cr và Cu).
Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.
Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).
=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)
Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.
Đáp án: B
Cu có Z = 29 → Cấu hình của Cu là 1s22s22p63s23p63d104s1
Cu có 11 electron hóa trị → Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.
Cu+ có cấu hình 1s22s22p63s23p63d10 → có lớp electron ngoài cùng bão hòa.
→ Có 2 phát biểu đúng là (2) và (4) → Đáp án đúng là đáp án B.