K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

\(A=2\sin^2\alpha+5\left(1-\sin^2\alpha\right)=5-3\sin^2\alpha=5-3\left(\frac{2}{3}\right)^2\)=\(\frac{11}{3}\)

3 tháng 11 2016

bài này dùng hình vẽ để tính các cạnh tam giác vuoog đc ko nhỉ ?

9 tháng 6 2016

đề sai rồi bạn ơi

a+b=<2 căn 2 mà

9 tháng 6 2016

Áp dụng BĐT sờ vác sơ,ta có:

\(P\ge\frac{4}{a+b}\ge\frac{4}{2\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Dấu "="xảy ra khi \(a=b=\sqrt{2}\)

Ngoài ra bạn có thể dùng BCS,BĐT phụ 1/x+1/y>=4/x+y,...

31 tháng 7 2018

Ta  có :\(sin^2a+cos^2a=1\)

Thay số: \(\left(\frac{2}{3}\right)^2\)\(+cos^2a=1\)\(\Rightarrow cos^2a=\frac{5}{9}\)

A=\(2sin^2a+5cos^2a\)\(\Rightarrow2.\frac{4}{9}+5.\frac{5}{9}\)\(\Rightarrow A=\frac{11}{3}\)

30 tháng 8 2015

\(\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^1}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(\frac{\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right).\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a+\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}.\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-\left(a^2-b^2\right)}{b.\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a-b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a-b}{\sqrt{a-b}.\sqrt{a+b}}\)

\(=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)

\(=\frac{\sqrt{a^2-b^2}}{a+b}\)

5 tháng 8 2021

22,

1, Đặt √(3-√5) = A

=> √2A=√(6-2√5)

=> √2A=√(5-2√5+1)

=> √2A=|√5 -1|

=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)

=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)

2, Đặt √(7+3√5) = B

=> √2B=√(14+6√5)

 => √2B=√(9+2√45+5)

=> √2B=|3+√5|

=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)

=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)

3, 

Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C

=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)

=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)

=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)

=> √2C=0

=> C=0

26,

|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)

TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=2\(\sqrt{5}\)

-2x=2\(\sqrt{5}\) -3

x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)

TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=-2\(\sqrt{5}\)

-2x=-2√5 -3

x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)

Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)

 

 

 

 

 

 

6 tháng 8 2021

2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12

3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7

⇔ |x-1|=7 

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)

Vậy x=8, -6

4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3

⇔ |x-1|=x+3

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)

Vậy x=-1

 

14 tháng 1 2016

\(P=\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\) điều kiện x >0

\(P=\frac{2\sqrt{x}+4+x}{x+2\sqrt{x}}.\frac{x+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{2\sqrt{x}+4+x}{2\sqrt{x}}=1+\frac{4+x}{2\sqrt{x}}.\)

b) P = 3

\(\Leftrightarrow1+\frac{4+x}{2\sqrt{x}}=3\Leftrightarrow\frac{4+x}{2\sqrt{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow4+x=4\sqrt{x}\Leftrightarrow4+x-4\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

14 tháng 1 2016

Ngô Văn Tuyên cảm ơn bạn nha. Nhưng cho mình hỏi tí sao bạn lại tách ra thành \(1+\frac{4-x}{2\sqrt{x}}\)

giải thích hộ mình với nhé. Cảm ơn nhiều !!