Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST tồn tại ở trạng thái kép → ở kỳ giữa có 8 NST kép, NST đơn là 0
tham khảo nha bạn
a/ NST kép có thể ở 1 trong các kì sau :
- Kì trung gian trước lần phân bào I sau khi đã tự nhân đôi.
- Kì đầu I, nếu các NST kép tiếp hợp với nhau theo cặp tương đồng.
- Kì giữa I, nếu các NST kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo tạo thành 2 hàng.
- Kì sau I, nếu các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào.
- Kì cuối I, nếu các NST kép nằm ở 2 cực hay ở 2 tế bào con mới được tạo thành.
- Kì giữa II, nếu các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng.
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì trung gian (trước phân bào), hoặc kì đầu, hoặc kì giữa, hay kì sau của lần phân bào I thì sô tế bào của nhóm là: 128:8 = 16 (tế bào)
- Nếu nhóm tế bào đang ở kì cuối I (tế bào con đã được tạo thành), hay ở kì giữa thì số tế bào của nhóm là: 128 : 4 = 32 (tế bào)
b/ Các NST đang phân li về 2 cực của tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào hai đang ở kì sau lần phân bào n.
- Số lượng tế bào của nhóm là: 512:8 = 64 (tế bào)
- Khi nhóm tế bào trên kết thúc lần phân bào II thì số tế bào con được tạo thành là: 64 tế bào x 2 = 128 (tế bào)
c/ Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 128 tinh trùng x 0,03125 = 4 tinh trùng
Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy với 4 tinh trùng trực tiếp thụ tinh đã tạo được 4 hợp tử
Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y
Theo đề bài ta có : x+ y =768
Số NST kép loại Y ở các tế bào ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)
=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)
=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)
=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)
Gọi k là số lần ngphan của các tế bào
Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)
Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)
a/Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng là: 50.8=400(NST)
b/ Gọi k là số lần nguyên phân\(\left(k\in Z^+\right)\)
Số tinh trùng được tạo ra từ tế bào sinh tinh là: \(50.4=200\)(tế bào)
Ta có Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1,5%
\(\Rightarrow\)Số hợp tử tạo thành = số tinh trùng được thụ tinh = 200.1,5%=3(tế bào)
Ta có: Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho nguyên phân của hợp tử là 744 NST đơn
\(\Rightarrow3.8\left(2^k-1\right)=744\)
\(\Rightarrow2^k-1=\dfrac{744}{3.8}=31\)
\(\Rightarrow2^k=32\Rightarrow k=5\)
Vậy số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là 5 lần
a) Số NST đơn môi trường cug cấp cho quá trình giảm phân tạo tt :
50 . 2n = 50 . 8 = 400 (NST)
b) Gọi số lần nguyên phân của mỗi hợp tử lak x (x ∈ N*)
Ta có : Số tinh trùng tạo ra sau gp : 50 . 4 = 200 = (tt)
Số hợp tử : 200 x 1,5 % = 3 (hợp tử)
Các hợp tử nguyên phân 1 số lần = nhau đòi hỏi mt cung cấp 744 NST đơn
=> 3. 2n . (2x - 1 ) = 744
=> 2x - 1 = 744 : 3 : 8 = 3
=> 2x = 32 => x = 5 (lần)
Vậy mỗi hợp tử nguyen phân 5 lần
Ruồi giấm 2n=8
Gà 2n=78
người 2n=46