Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
Một phân tử nước có khối lượng \(m=3.10^{-26}kg\)
Số phân tử nước trong \(1l\) nước:
\(N=\dfrac{1}{3.10^{-26}}=3.10^{26}\) phân tử
Nếu đem tất cả các phân tử nước trên xếp sát nhau thì được chiều dài:
\(l=5.10^{-10}.3.10^{26}=1,5.10^{17}\)
Một phân tử nước có khối lượng \(m=3\cdot10^{-26}kg\)
Số phân tử nước trong 6kg nước:
\(N=\dfrac{6}{3\cdot10^{-26}}=2\cdot10^{26}\) phân tử.
Có chiều dài:
\(l=5\cdot10^{-10}\cdot2\cdot10^{26}=10^{17}m\)
B
Khối lượng 1 phân tử nước m 0 = 2 . 1 , 67 . 10 - 27 + 26 , 56 . 10 - 27 = 29 , 9 . 10 - 27 kg
Số phân tử nước trong 1 gam nước
Cái này liên môn hóa học ah :v
Câu 1 : (you tự tóm tắt :V)
a) Khối lượng một phân tử khí hidro : \(3,32\cdot10^{-24}\left(g\right)\)
b) Số phân tử hidro trong \(1cm^3\) : \(2,7\cdot10^{19}\)
Câu 2 : (you tự tóm tắt :v)
a) Khối lượng một phân tử nước :
\(m=\dfrac{1}{3,34\cdot10^{25}}=3\cdot10^{-26}\left(kg\right)\)
b) Chiều dài của các phân tử :
\(L=3,34\cdot10^{25}\cdot0,5\cdot10^{-9}=1,67\cdot10^{16}m=1,67\cdot10^{13}km\).
Tóm tắt
`m_1=1kg`
`c_1=880` \(J/kg.K\)
`V=3l=>m_2=3kg`
`c_2=4200`\(J/kg.K\)
`t_1=20^o C`
`t_2 =100^o C`
`=>Δt=t_2 -t_1 =100-20=80^o C`
`Q=?J`
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước bằng nhôm là
`Q_1 =m_1 c_1 Δt=1*880*80=70400(J)`
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
`Q_2=m_2 c_2 Δt=3*4200*80=1008000(J)`
Nhiệt lượng cần thiết để đun sối nước trong ấm nước bằng nhôm là
`Q=Q_1 +Q_2=70400+1008000=1078400(J)`
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(100-20\right)+3.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=1078400\)
Khi ta nhỏ một giọt mực vào chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực do giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước, chúng vừa có khoảng cách vừa chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại.
cảm ơn bạn còn câu các phân tử nguyên tử cấu tạo chất có những đặc điểm gì
Độ tăng nhiệt độ là:
\(\Delta t=100^oC-25^oC=75^oC
\)
Đổi: 300g = 0,3kg
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.75=19800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nước}=m_2.c_2.\Delta t_2=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q_{ấm}+Q_{nước}=19800+315000=334800\left(J\right)\)
Đổi: 334800J = 334,8kJ
Khối lượng 1 phân tử nước
\(=\dfrac{1}{3,34.10^{25}}=2,994011976.10^{-26}\)