Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C là tập hợp rỗng
D có vô số phần tử
A có 21 phần tử(tính luôn 0)
B là tập hợp rỗng
không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
Toán lớp 6
Hatsune Miku 29/08 lúc 19:40
a)x-8=12
x=12+8
x=20.=>A={20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b)x+7=7
x=7-7
x=0=>B={0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử
c)Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=>x ∈N
Vậy Tập hợp C có vô số phần tử
d)x.0=3
Vì không có số nào nhân 0 bằng 3
=>Tập hợp D=\(\varphi\)
Giải:
Số hạng trong giãy 2x12x22x32x...x2002x2012 có (2012-2):10+1=202(số hạng)
Ta sẽ tìm được chữ số tận cùng là:
2x202=404
Vậy số tận cùng là số 4
Số các chữ số: \(\left(2012-2\right):2+1=1006\)
Nếu nhân lần lượt các chữ số thì các chữ số cuối cùng sẽ lần lượt là: \(4;8;6;2;4;8;...\)
Vậy cứ hết 4 số chữ số tận cùng sẽ quay lại là số 4
Ta có 1006 chữ số = \(4\left(251\right)+2=1004+2\)
Vậy chữ số cuối cùng của số thứ 1004 (1992) là 2; 1005 (2002) là 4; 1006 (2012) là 8
\(\Rightarrow\)Chữ số cuối cùng của \(2\times12\times22\times32\times...\times2002\times2012\)là \(8\)
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20 x => A = ( 20 )
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0 => b = ( 0 )
Vậy tập hợp B là 1 phần tử
c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0
=> x E n
Vậy tập hợp C có vô phần tử
d : X x 0 = 3
Vì ko có số nào x 0 = 3
=> D ko cố phần tử
bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó
a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .
b) tập hợp B cũng có 1 phần tử x là 0
c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào
Ta có: x.0 = 0 đúng với mọi x∈ N.
Vậy C = N
Tập hợp C có vô số phần tử
1 . 1357.
2 . {0; 2}.
3 . a .
x + 7 =7
x = 7-7 =0
Vậy x có 1 phần tử
x . 0 =3
Vì x ko có phần tử nên gọi là tập hợp rỗng
4. Có
miễn x là sô dương
vì - nhân + bằng - mà -<0
suy ra x luôn dương (không tính số 0)