Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để thi đậu thí sinh có thể vượt qua kì thi ở một trong 3 vòng.
Xác suất thí sinh đậu vòng 1 là p1 = 0,9
Xác suất thí sinh đậu vòng 2 là p2 = 0,1.0,7 = 0,07
Xác suất thí sinh đậu vòng 3 là p3 = 0,1.0,3.0,3 = 0,009
Vậy xác suất thí sinh đậu kì thi là: p = p1 + p2 + p3 = 0,9 + 0,07 + 0,009 = 0,979
Lời giải:
Gọi A là biến cố sinh viên đó là nữ và B là biến cố sinh viên đó học khoa kinh tế -qtkd.
Theo bài ra:
$P(A)=0,6$
$P(B)=0,4$
$P(AB)=0,6.0,35=0,21$
a.
$P(A|B)=\frac{P(AB)}{P(B)}=\frac{0,21}{0,4}=0,525$
b.
$P(B|A)=\frac{P(AB)}{P(A)}=\frac{0,21}{0,6}=0,35$
n(Ω) = \(C_{40}^4=91390\)
Kí hiệu A : "giáo viên gặp được lớp trưởng "
B : " giáo viên gặp được bí thư chi đoàn"
C : " giáo viên gặp được thủ quỹ "
D : " giáo viên gặp được lớp phó "
=> P(A) = P(B) = P(C) = P(D) = \(\dfrac{C_4^1}{C_{40}^4}\) ~ 0,00004
a) Cần tính \(P\left(A\cap B\right)\) = P(A) . P(B) = 0,000042
b) Cần tính \(P\left(\left(A\cap D\right)\cup\left(A\cap C\right)\right)\\ =P\left(A\cap D\right)+P\left(A\cap C\right)-P\left(A\cap D\right).P\left(A\cap C\right)\\ =P\left(A\right).P\left(D\right)+P\left(C\right).P\left(A\right)-P\left(A\right).P\left(D\right).P\left(A\right).P\left(C\right)\\ =2P^2\left(A\right)-P^4\left(A\right)\\ \)
c) cần tính \(P\left(A\right).P\left(B\right).P\left(D\right).\left(1-P\left(C\right)\right)\)
Không gian mẫu: \(C_{40}^4\)
a. Số cách thỏa mãn: \(1.1.C_{38}^2=C_{38}^2\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{38}^2}{C_{40}^4}\)
b. Số cách thỏa mãn: \(1.2.C_{37}^2\)
Xác suất: \(\dfrac{2.C_{37}^2}{C_{40}^4}\)
c. Số cách: \(1.1.1.C_{36}^1=36\)
Xác suất: \(\dfrac{36}{C_{40}^4}\)
Câu c:
Chọn lớp trưởng: có 1 cách
Chọn bí thư đoàn: có 1 cách
Chọn lớp phó học tập: có 1 cách
Còn lại 37 học sinh, nhưng loại trừ đi thủ quỹ nên chỉ còn 36
Chọn 1 bạn còn lại trong 36 bạn này: \(C_{36}^1\) cách
Theo quy tắc nhân ta có số cách thỏa mãn: \(1.1.1.C_{36}^1\)
Đáp án A
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 giáo viên từ 30 giáo viên là:
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 giáo viên khác trường là:
Xác suất chọn 2 giáo viên khác trường là:
Ít nhất 1 câu hình học, nhiều nhất là 3 câu hình học, bởi giới hạn chỉ được bốc 3 câu hỏi
Khong gian mau: \(n\left(\Omega\right)=C^3_{15}\)
TH1: Bốc 1 câu hình học và 2 câu đại số
\(C^1_5.C^2_{10}\)
TH2: Bốc 2 câu hình học và 1 câu đại số
\(C^2_5.C^1_{10}\)
TH3: Bốc 3 câu hình học
\(C^3_5\)
\(\Rightarrow C^1_5.C^2_{10}+C^2_5.C^1_{10}+C^3_5=..\)
\(p\left(A\right)=\dfrac{C^1_5.C^2_{10}+C^2_5.C^1_{10}+C^3_5}{C^3_{15}}=...\)
Ω: "Chọn 3 câu hỏi từ 15 câu."
⇒ n(Ω) = \(C^3_{15}=455\)
A: "Chọn được ít nhất 1 câu hỏi Hình học."
⇒ \(\overline{A}\): "Không chọn được câu Hình học nào."
\(\Rightarrow n\left(\overline{A}\right)=C^3_{10}=120\)
\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{120}{455}=\dfrac{24}{91}\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{67}{91}\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Xác suất để có 2 sinh viên thi đậu:
\(0,6.0,7.0,2+0,6.0,3.0,8+0,4.0,7.0,8=0,452\)
b) Xác suất để có 2 sinh viên thi đậu trong đó sinh viên II không thi đậu:
\(0,6.0,3.0,8=0,144\)