Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Hợp chất |
Tính axit – bazơ của dung dịch |
pH |
H2NCH2COOH (Z) |
Dung dịch gần như trung tính |
≈ 7 |
H2NC3H5(COOH)2 (Y) |
Dung dịch có tính axit (số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2) |
< 7 |
CH3NH2 (X) |
Dung dịch có tính bazơ |
> 7 |
Đáp án : A
Y là aminoaxit có số nhóm COOH > số nhóm NH2 → Có tính axit pH< 7.
Z là aminoaxit có số nhóm COOH = số nhóm NH2 → Có tính axit pH 7.
X là amin → có tính bazơ, pH > 7
Vậy chiều tăng dần độ pH: Y< Z< X
Phenol có tính axit , 3 chất còn lại đều có ít nhiều tính bazo
So với NH3:
Có vòng benzen đính trực tiếp vào N hút e cuả N nên làm giảm lực bazo
Có nhóm CH3 đính trực tiếp vào N đẩy e vào N nên làm tăng lực bazo
=> pH tăng dần : . Z,T,Y,X
=>A
Chọn đáp án A
Từ sơ đồ chuyển hóa, ta tìm được các chất X,Y,Z,T lần lượt là HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3COOCH3
(a) Sai. Y là ancol metylic.
(b) Sai. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: X < T < Y < Z.
(c) Sai. Phân tử khối của T là 74.
(d) Đúng. Dung dịch bão hòa của fomanđehit được gọi là fomalin.
Chọn đáp án B.
X+Y xuất hiện kết tủa => Loại đáp án A và C
X+Z sinh ra khí => Loại D (B tạo ra khí CO2).
Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất → 2 khí
→ CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T
→ Tính bazơ của Z > T → Z là CH3NH2 và T là NH3.
xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ → X là phenol còn Y là anilin.
Xét từng phát biểu:
+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.
+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.
→ Chọn đáp án D.
Đáp án B