K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

1 tháng 5 2019

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

26 tháng 6 2017

Bài 5:

Ý nghĩa :

Nếu đặt động cơ điện vào một hiệu điện thế 380V ( hiệu điên thế định mức của động cơ ) thì động cơ san ra một công suất điện là 3kW .

26 tháng 6 2017

a, Tự vẽ sơ đồ

b,

TH1 : (R1 nt R3 )//R2

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{13}}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{6+18}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}\)

\(=>R_{tđ}=8\Omega\)

TH2 (R1 nt R2 )// R3

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6+12}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{9}\)

\(=>R_{tđ}=9\Omega\)

TH3 : (R2 nt R3) // R1

\(=>\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12+18}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>R_{tđ}=5\Omega\)

Vậy ...

24 tháng 10 2021

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

 

1 tháng 11 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

1. bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
2. 

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4\left(V\right)\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2021

b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 là: \(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+6}=1,5A\) 

c. Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.20}{6+20}=\dfrac{86}{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch lúc này là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{86}{13}}\approx1,81A\)

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A=UIt=\(12.1,81.10.60=13032W\)

4 tháng 1

giúp tớ gấp voii 

26 tháng 10 2021

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

c) \(U_1=U_2=U_m=6\cdot2=12V\)

  \(I_1=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

  \(I_2=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

16 tháng 11 2021

\(\left(R1ntR2\right)//R3\)

\(\rightarrow I12=I1=I2=I-I3=0,3-0,2=0,1A\)

\(\Rightarrow U3=U12=I3\cdot R3=0,2\cdot60=12V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,1\cdot30=3V\\U2=U12-U1=12-3=9V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=9:0,1=90\Omega\)