K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

( a^2 + b^2) / (b^2 + c^2)=(a^2+ac )/ (c^2+ac) = a(a+c)/c(a+c) = a/c

27 tháng 6 2019

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)thì \(a=kb;c=kd\)

Ta có :\(\frac{ac}{bd}=\frac{bk.dk}{bd}=\frac{bd.k^2}{bd}=k^2\)    (1)

\(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}\)

\(=\frac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\frac{\left(b^2+d^2\right).k^2}{b^2+d^2}=k^2\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

1 tháng 1 2020

Câu hỏi của nguyen thanh chuc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\) (1)

\(\frac{a}{c}.\frac{c}{b}=\frac{a}{b}=\frac{a^2}{b^2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)

 

4 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a}{c}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{c}\cdot\frac{c}{b}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a}{b}=\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}\)(đpcm)

 

23 tháng 12 2017

A B C D I K

a)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC (gt)

BD=DC (vì D là trung điểm của BC)

AD là cạnh chung

=>tam giác ABD =tam giác ACD (c.c.c)

b)Xét tam giác BID và tam giác CID có:

BD=DC (vì D là trung điểm của BC)

ADB=ADC=90 độ (vì D là trung điểm của BC)

ID là cạnh chung

=>tam giác BID=tam giác CID (c.g.c)

=>BI=IC (2 cạnh tương ứng)

c) Câu c mình không hiểu đề cho lắm ý bạn là góc BAC=2 làn góc IBC

23 tháng 12 2017

a. Ta có AB = AC ( gt) 

=> Tam giác ABC cân tại A

Nối AD ta được đường trung trực AD 

=> AD cũng là đường cao ( tính chất của tam giác cân)

Vì tam giác ABC cân nên góc BAD = góc CAD 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AD chung

góc BAD = góc CAD (cmt)

AB=AC (gt)

=> tam giac ABD = tam giác ACD ( c.g.c)

b. Xét tam giác BID và tam giác CID có:

ID chung 

BD =DC ( gt)

góc IDB = góc IDC = 900

=> tam giác BID= tam giác CID ( 2 cạnh góc vuông)

=> IB =IC ( 2 cạnh tương ứng )

c. chưa nghĩ ra :))

31 tháng 3 2019

Vì a,b,c là các số tự nhiên bất kì nên a,b,c chẵn hoặc lẻ( tức chia 2 dư 1 hoặc dư 0)

Vì thế trong các hiệu a-b; b-c; c-a sẽ có ít nhất 1 hiệu chia hết cho 2

Vậy (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 2

Bài này cần sử dụng nghuyên tắc đi rich le

Vì a,b,c \(\in\)N  \(\Rightarrow\)a,b,c chẵn hoặc lẻ ( lẻ chia 2 dư 1 ,chẵn chia 2 dư 0)

\(\Rightarrow\)Trong 3 số có có 2 số có cùng số dư nên hiểu của chúng sẽ \(⋮\)2

Vậy (a-b).(b-c).(c-a) \(⋮\)2(dpcm)

14 tháng 5 2020

Ta có :

\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{b}{c} => \dfrac{a^2}{b^2} =\dfrac{b^2}{c^2} \) \(= \dfrac{a.b}{b.c} = \dfrac{a}{c} (1)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\dfrac{a^2}{b^2} =\dfrac{b^2}{c^2} =\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2} (2)\)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2} = \dfrac{a}{c}\) (đpcm)

16 tháng 5 2020

Nguyễn Huyền Trâm thank you yeu

23 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

23 tháng 2 2020

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=m^2+n^2+p^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2=2\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

Vì \(2\left(m^2+n^2+p^2\right)⋮2\)\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2⋮2\)(1)

Vì tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên:

\(a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)+m\left(m-1\right)\)

\(+n\left(n-1\right)+p\left(p-1\right)\)là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2\right)-\left(a+b+c+m+n+p\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra a + b + c + m + n + p chia hết cho 2

Mà a + b + c + m + n + p > 2 ( do a,b,c,m,n,p dương) nên a + b + c + m + n + p là hợp số (đpcm)