K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Vì a,b,c là các số tự nhiên bất kì nên a,b,c chẵn hoặc lẻ( tức chia 2 dư 1 hoặc dư 0)

Vì thế trong các hiệu a-b; b-c; c-a sẽ có ít nhất 1 hiệu chia hết cho 2

Vậy (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 2

Bài này cần sử dụng nghuyên tắc đi rich le

Vì a,b,c \(\in\)N  \(\Rightarrow\)a,b,c chẵn hoặc lẻ ( lẻ chia 2 dư 1 ,chẵn chia 2 dư 0)

\(\Rightarrow\)Trong 3 số có có 2 số có cùng số dư nên hiểu của chúng sẽ \(⋮\)2

Vậy (a-b).(b-c).(c-a) \(⋮\)2(dpcm)

9 tháng 1 2016

chứng minh đc ak, vô lý k

9 tháng 1 2016

\(2^3=3^4=4^2\)

Thế là vô lý rồi, phép trên ko = nhau.

9 tháng 1 2016

*Giả sử a>b

mà bc=ab>bb

=>bc>bb=>c>b

mà ca=bc<cc

=>ca<cc=>a<c(1)

mà ca=ab<aa

=>ca<aa=>c<a(2)

Từ (1) và (2)=>Vô lí

*Giả sử a<b

mà bc=ab<bb

=>bc<bb=>c<b

mà ca=bc>cc

=>ca>cc=>a>c(3)

mà ca=ab>aa

=>ca>aa=>c>a(4)

Từ (3) và (4)=>Vô lí

         =>a=b( vì a<b vô lí, a>b vô lí)

mà ab=bc

=>aa=ac

=>a=c

Vậy a=b=c

9 tháng 1 2016

chắc bằng 1

26 tháng 7 2021

Vì \(\left|a\right|\le1;\left|b-1\right|\le2\)

\(=>\left|a\right|\cdot\left|b-1\right|=\left|ab-a\right|\le2\)

Áp dụng BĐT \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\) ta có:

\(\left|a-c+ab-a\right|\le\left|a-c\right|+\left|ab-a\right|=2+3=5\)

\(=>\left|ab-c\right|\le5\)

2 trường hợp:

1,m;n cùng dấu.

2,m;n khác dấu.