Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(A;1) có R=1
A(1;2) có hoành độ là 1=R và tung độ là 2>R
nên (A;1) sẽ tiếp xúc với trục Ox và sẽ không giao với trục Oy
(A;2) có R=2
A(1;2) có hoành độ là 1<R và tung độ là 2=R
=>(A;2) sẽ cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy
Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị
Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy
Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.
Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.
Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.
Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.
Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.
Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.
- Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là 4.
Vậy d>R, do đó đường tròn và trục Ox không giao nhau.
- Khoảng cách từ tâm A tới trục Oy là 3.
Vậy d=R, do đó đường tròn và trục Oy tiếp xúc nhau.
Do 3 < 4 nên (B; 3 cm) và Ox không giao nhau
Do 3 > 2 nên (B; 3 cm) và Oy cắt nhau tại 2 điểm