Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.
Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n
=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿
=m.k+n‐m.h‐n
=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿
=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m
=>a‐b chia hết cho m
=>ĐPCM
+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2
Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)
A=2+2^2+2^3+....+2^10:3
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^9+2^10):3
A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^9.(1+2):3
A=2.3+2^3.3+...+2^9.3:3
A=3.(2+2^3+...+2^9):3
vậy A:3
Số lẻ cộng số lẻ sẽ ra số chẵn nên sẽ chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5
Số chẵn cộng số chẵn ra số chẵn cũng chia hết cho 2 nhưng ko hết cho 5
Chúc bạn học tốt
Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:
a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2
=>ĐPCM