Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách1:
Chọn MS chung là 3.5.7.8=> Mẫu số chẵn
Tử số của PS 1/2 : 3.5.7.4 ;
PS 1/3: 5.7.8
PS 1/4: 3.5.7.2
PS 1/5: 3.7.8
PS 1/6: 5.7.4
=> Các TS này đều chẵn
PS 1/8 : 3.5.7 => TS này lẻ
Vậy TS là số lẻ mà MS là số chẵn.
=> tổng trên không là số tự nhiên
Cách 2:
Coi tổng trên là S nhé
1/3+1/4+1/5+1/6+1/7+1/8 > 6/8 =3/4
Vậy S > 1/2 +3/4 = 5/4. (1)
Mà 1/4+1/5+1/6+1/7 < 1/4 x 4 = 1
1/2 + 1/3 +1/8 = 23/24
Vậy S< 1 + 23/24 < 2 (2)
Từ (1) và (2) => 5/4 < S <2
Vậy S cũng chẳng phải số tự nhiên.
Ta có:
1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/15 + 1/16 = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) + (1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)
Vì 1/6 + 1/7 + 1/8 < 3x 1/6 = 1/2
1/9 + 1/10 + 1/11 <3x1/9 = 1/3
1/12 + 1/13 +1/14 < 3x1/12 = 1/4
1/15 + 1/16 < 3 x 1/15 = 1/5
Nên A < 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2 x (1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) =3 (1)
Lập luận tương tự có:
A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16
Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.
Làm piếng viết phân số nên bạn lm đỡ nhé!!!!!!!!!!!!!!
Cách1: Chọn MS chung là 3.5.7.8=> Mẫu số chẵn Tử số của PS 1/2 : 3.5.7.4 ; PS 1/3: 5.7.8
PS 1/4: 3.5.7.2 PS 1/5: 3.7.8
PS 1/6: 5.7.4 => Các TS này đều chẵn PS 1/8 : 3.5.7 => TS này lẻ Vậy TS là số lẻ mà MS là số chẵn. => tổng trên không là số tự nhiên
Cách 2: Coi tổng trên là S nhé 1/3+1/4+1/5+1/6+1/7+1/8 > 6/8 =3/4 Vậy S > 1/2 +3/4 = 5/4. (1) Mà 1/4+1/5+1/6+1/7 < 1/4 x 4 = 1 1/2 + 1/3 +1/8 = 23/24 Vậy S< 1 + 23/24 < 2 (2) Từ (1) và (2) => 5/4 < S <2
Vậy S cũng chẳng phải số tự nhiên
Có: \(B=1+4+4^2+...+4^{2009}\)
=> \(4.B=4.\left(1+4+4^2+...+4^{2019}\right)\)
\(4B=4+4^2+4^3+...+4^{2020}\)
=> \(4B-B=\left(4+4^2+4^3+...+4^{2020}\right)-\left(1+4+4^2+...+4^{2019}\right)\)
\(3B=\left(4-4\right)+\left(4^2-4^2\right)+...+\left(4^{2019}-4^{2019}\right)+\left(4^{2020}-1\right)\)
\(3B=4^{2020}-1\)
=> \(3B+1=4^{2020}-1+1\)
\(3B+1=4^{2020}\)
Vậy 3B + 1 là lũy thừa của 4.
\(B=1+4+4^2+......+4^{2019}\)
\(\Rightarrow4B=4+4^2+4^3+.......+4^{2020}\)
\(\Rightarrow4B-B=3B=4^{2020}-1\)
Ta có: \(3B+1=4^{2020}-1+1=4^{2020}\)là lũy thừa của 4 ( đpcm )
\(A=1-\frac{499}{500}+1-\frac{500}{501}+1-\frac{501}{502}+...+1-\frac{598}{599}\)
\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{499}{500}+\frac{500}{501}+\frac{501}{502}+...+\frac{598}{599}\right)\)
\(=...\)
a:0,01;0,012;0,013;0,014;0,015;0,016;0,017;0,018;0,019;0,02
ý B mình không biết
chúc cậu thi tốt nhé !
a) 0,012 ; 0,013 ;0,014 ; 0,015 ; 0,016 ; 0,017 ; 0,018 ; 0,019
b)...
\(\frac{180\times123+9\times4567\times2+5310\times6}{\left(2+4+6+...+20+22\right)+48}\)
\(=\frac{18\times123+18\times4567+5310\times6}{132}\)
\(=\frac{116280}{132}=\frac{9690}{11}\)
a/ Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.
b/
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
a.
b.
từ ý a ta thấy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3
mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có ít nhất 1 số chẵn do đó tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 = 6
#)Giải :
\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)
\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
\(B=1-\frac{1}{5}< 1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}< 1\)
\(\Leftrightarrow B< 1\)
#~Will~be~Pens~#
Ta có : \(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}\)
\(B=\frac{1}{4}+\left[\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}\right]+\left[\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}\right]\)
Vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}=\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{9}=\frac{5}{9}>\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}=\frac{1}{19}+\frac{1}{19}+...+\frac{1}{19}=\frac{10}{19}>\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{4}+\frac{5}{9}+\frac{10}{19}\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{4}+\frac{2}{4}+\frac{2}{4}\)
\(\Rightarrow B>\frac{5}{4}>\frac{4}{4}=1\)
Vậy B > 1