Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Lời của Trần Thị Dung đúng rồi cần cái kết quả là x=0; 1
b, 2x+5 chc x+2
2x+4+1 chc x+2
2(x+2)+1 chc x+2
=> 1 chc x+2 Không tồn tại x để thỏa mãn yêu cầu đề bài
c, 3x+5 chc x-2
3x-6+11 chc x-2
3(x-2)+11 chc x-2
=> 11 chc x-2(tự làm )x=3; 13
x+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> (x+3)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x+1
TỰ làm
để b chia hết cho 2 thì nó phải là số chẵn, do đó x phải là số lẻ
để b không chia hết cho 2 thì x phải là số chẵn
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}