K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
14 tháng 6 2023

a) Để A là phân số thì : \(n-2\ne0=>n\ne2\)

b) Để A nhận giá trị nguyên âm lớn nhất 

\(=>A=-1\\ =>\dfrac{n-6}{n-2}=-1\\ =>n-6=-\left(n-2\right)\\ =>n-6=-n+2\\ =>n+n=6+2\\ =>2n=8\\ =>n=4\left(TMDK\right)\)

c) \(A=\dfrac{n-6}{n-2}=\dfrac{n-2-4}{n-2}=1-\dfrac{4}{n-2}\)

Để A nhận gt số nguyên thì : \(\dfrac{4}{n-2}\in Z=>4⋮\left(n-2\right)\\ =>n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\\ =>n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng giá trị rồi thay từng gt n vào bt A, giá trị nào cho A là STN thì bạn nhận gt đó ạ.

d) Mình nghĩ bạn thiếu đề ạ 

Bài làm

a) Để A là phân số tồn tại thì: n + 2  khác 0

=> n khác -2

Vậy để A là phân số tồn tại thì n thuộc Z = { -2 }

b) Ta có: n = -2 thì 

A = -7/-2 + 2 = -7/0 ( vô lí vì theo đk thoả mãn )

Ta có: n = -4 thì

A = -7/-4+2 = -7/-2 = 7/2

Ta có: n = 12 thì 

A = -7/12+2 = -7/14 = -1/2

Vậy khi n = -2 thì A không tồn tại

n = -4 thì A = 7/2

n = 12 thì A = -1/2

c) Để A là số nguyên

<=> -7 phải chia hết cho n + 2

<=> n + 2 thuộc Ư(-7) = { 1;-1;7;-7 }

Ta có: Khi n + 2 = 1 => n = -1

Khi n + 2 = -1 => n = -3

Khi n + 2 = 7 => n = 5

Khi n + 2 = -7 => n = -9

Vậy để A là số nguyên thì n = { -1;-3;5;-9}

27 tháng 1 2016

a, n khac 1

b, n=1

27 tháng 1 2016

giải cụ thể ra nhé

 

31 tháng 8 2016

a.dk: n thuoc Z, n-4 chia het cho n-3

ket ban nha!

23 tháng 5 2018

a, \(A=\frac{n-4}{n-3}\) là phân số <=> \(n-3\ne0\)

                                                <=>  \(n\ne3\)

b, \(A=\frac{n-4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-1⋮n-3\)

     \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow1⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{2;4\right\}\)

c, \(A=\frac{n-4}{n-3}=\frac{n-3-1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{1}{n-3}=1-\frac{1}{n-3}\)

để A đạt giá trị nỏ nhất thì \(\frac{1}{n-3}\) lớn nhất

=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n - 3 = 1

=> n = 4

24 tháng 8 2021

a) Để A>0 thì \(\frac{n-20}{30}>0\) mà 30>0 nên n-20>0 hay n>20

b) \(1< A< 2\Leftrightarrow\frac{30}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{60}{30}\)

\(\Rightarrow30< n-20< 60\)

\(\Rightarrow50< n< 80\)( Cộng 3 vế với 20 )

c) Tương tự câu b :

\(\frac{15}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{30}{30}\Leftrightarrow15< n-20< 30\)

\(\Rightarrow35< n< 50\)

\(n\in\left\{36;37;...;49\right\}\)

Nên n có \(49-36+1\)số hạng hay n có 14 số hạng

Để A là số nguyên thì \(n-6⋮n-2\)

=>\(n-2-4⋮n-2\)

=>\(-4⋮n-2\)

=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

21 tháng 7 2018

nhanh giúp mình với ạ

21 tháng 7 2018

a, đk : n - 1 khác 0

=> x khác 1

b, thay n vào là được

c, \(Q=\frac{-10}{n-1}\inℤ\Leftrightarrow-10⋮x-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-10\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-4;6;-9;11\right\}\)

11 tháng 8 2016

\(a,n\ne3\)

\(b,B\)nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{n-3}\)nguyên \(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

Vậy \(n=-2;2;4;8\)

k mình nha !!!

11 tháng 8 2016

a) Đề B là phân số 

=> n - 3 > 5 

=> x > 8 

b) Để B có giá trị là số nguyên 

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> Với  n - 3 = -1 => n = 2

             n - 3 = 1 => n = 4

             n - 3 = 5 => n = 8

             n - 3 = -5 => n = -2