K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Câu a

Nếu a=0 thì m và n là các số tự nhiên khác 0 tùy ý

       a=1 thì m và n là các số tự nhiên tùy ý

       a=-1 thì m và n là các số chẵn tùy ý hoặc các số lẻ tùy ý

       a khác 0,a khác+_ 1 thì m=n

Câu b

Nếu a>1 thì m>n

Nếu 0<a<1 thì m<n

8 tháng 11 2016

CHÚ Ý nhé bạn:

dấu +_ là cộng trừ

30 tháng 8 2023

\(a^m=a^n\)

\(\Rightarrow m=n\)

Với \(a^m=a^n\) mọi \(m=n\) 

Vậy: \(m=n\in\left\{1;2;3;4;...\right\}\)

30 tháng 8 2023

m = n vô số nha

30 tháng 8 2017

m=n vô số

1 tháng 9 2017

Mình ko nghĩ vậy😯

a: Xét ΔCED có \(\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔCED cân tại E

b: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AE=AB/AC=1

=>AD=AE

Xét ΔABC có CD là đường phân giác

nên AD/AC=DB/BC

=>AE/AB=EC/BC

=>BE là tia phân giác của góc ABC

a: Để F>0 thì \(\dfrac{1-a}{2a+1}>0\)

=>(a-1)/(2a+1)<0

=>-1/2<a<1

Để F=0 thì 1-a=0

=>a=1

b: Để F là số tự nhiên thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+1⋮2a+1\\\dfrac{1-a}{2a+1}>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+2⋮2a+1\\-\dfrac{1}{2}< =a< =1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\\-\dfrac{1}{2}< a< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\\\dfrac{-1}{2}< =a< =1\end{matrix}\right.\)

=>a=0 hoặc a=1

1 tháng 1 2020

a, Bảng giá trị

x01
y = 2x0    2   


- - - | | | | | - > > 1 2 3 -1 1 2 3 -1 -2 y x - - - - - - O (1;2) y = 2x

Vậy đường thẳng y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (1; 2)

b, Thay điểm M (-2; 1) vào hàm số y = 2x

=> 1 = 2 . (-2)

=> 1 = -4 (vô lý)

Vậy điểm M (-2; 1) ko thuộc d

Thay điểm N (2; 4) vào hàm số y = 2x

=> 4 = 2 . 2

=> 4 = 4 (luôn đúng)

Vậy điểm N (2; 4) thuộc d

Thay điểm Q (1; 3) vào hàm số y = 2x

=> 3 = 2 . 1

=> 3 = 2 (vô lý)

Vậy điểm Q (1; 3) ko thuộc d

Xem lại điểm P 

1 tháng 1 2020

cam on ban nha