K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

A= (n-5)/(n+1) = (n+1-6)/(n+1) = (n+1)/(n+1) - 6/(n+1) = 1-6/(n+1)

để A thuộc Z thì n+1 thuộc Ư(6)...

21 tháng 3 2016

Ta có:

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)-4}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{4}{n+1}=1-\frac{4}{n+1}\)

Để A \(\in\) Z thì \(\frac{4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

                                       Vậy \(n\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

Ai k mình, mình k lại.

12 tháng 2 2017

\(\frac{2n+15}{n+1}=\frac{2n+2+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{13}{n+1}=2+\frac{13}{n+1}\)

Để \(\frac{2n+15}{n+1}\in Z\) <=> \(n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n + 1 1 -1 13 -13
n 0 -2 12 -14

Vậy để \(\frac{2n+15}{n+1}\in Z\) thì n = {0;-2;12;-14}

12 tháng 2 2017

\(\frac{2n+15}{n+1}\in Z\Leftrightarrow2n+15⋮n+1\Leftrightarrow2n+2+13⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+13⋮n+1\)\(\Leftrightarrow13⋮n+1\) \(\left(vì2\left(n+1\right)⋮n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(13\right)\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;12;-14\right\}\)

Vậy\(n\in\left\{0;-2;12;-14\right\}\)

10 tháng 5 2017

\(ĐểA\in Z\)thì:

\(n+2⋮n-5\)

=> \(\left[n-5\right]+7⋮n-5\)

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n -5 E Ư[7] E {-7;-1;1;7}

=> n E {-2;4;6;12}

Vậy: n = -2; n = 4 n = 6; n = 12

10 tháng 5 2017

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(A\in Z\)thì n-5 là ước nguyên của 7

\(n-5=1\Rightarrow n=6\)

\(n-5=7\Rightarrow n=12\)

\(n-5=-1\Rightarrow n=4\)

\(n-5=-7\Rightarrow n=-2\)

Ai thấy đúng k cho mink nha !!!

8 tháng 5 2020

\(A=\frac{3n-5}{n+4}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

Vì \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

\(\Rightarrow17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-13;-21\right\}\).

8 tháng 5 2020

\(A=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)

Để A có giá trị nguyên => \(\frac{17}{n+4}\)có giá trị nguyên

=> \(17⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

n+41-117-17
n-3-513-21
27 tháng 3 2016

de A thuoc Z <=> n-5 chia het cho n+1 

                     => n+1 - 6 chia het cho n+1

                      => -6 chia het cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(-6)

ma : Ư(-6)= ( -1; 1;-2; 2; -3; 3; -6; 6)

ta co bg:

n+1-11-22-33-66
n-20-31-42-75

vay n = -7;-4;-2;0;1;2;5 

27 tháng 3 2016

Ta có :

  A =\(\frac{n+1-6}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{6}{n+1}\)

vì 1 thuộc Z muốn A thuộc Z

=> \(\frac{6}{n+1}\in Z.\)

=> n+1 thuộc Ư(6) ={ -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

+) n+1= -6 <=> n= -7

+)n+1= -3 <=> n=-4

+)n+1 =-2 <=> n=-3

+) n+1= -1 <=> n= -2

+) n+1= 1 <=> n= 0

+) n+1=2 <=> n=1

+) n+1= 3 <=> n=2

+)n +1 = 6 <=> n =5

Vậy n ={-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}

29 tháng 12 2017

Ta có:

  \(A=\frac{n+2}{n+5}=\frac{n+5-3}{n+5}=1-\frac{3}{n+5}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{n+5}\in Z\)

\(\Leftrightarrow3⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow n+5\inư\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng :

n+51-13-3
n-4-6-2-8

Vậy \(x\in\left\{-4;-6;-2;-8\right\}\)

7 tháng 5 2017

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

a) 2 hoặc -1

b)M={-3;-2;0;1;3;4;5}

1 tháng 5 2019

1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)

1 tháng 5 2019

câu 1 : 

gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )

=> 2n + 1 chia hết cho d  => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d

    3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d

ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4  - [ 6n + 3 ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)  là phân số tối giản