4) P = (b-a)(c-a)(d-a)(d-b)(d-c)(c-b) thấy hiệu của 2 số tùy ý (trong 4 số trên) là 1 trong những nhân tử của P * gọi r1, r2, r3, r4 là dư khi chia a, b, c, d cho 3 có 0 ≤ ri < 3; có 4 số ri chỉ có thể nhận 3 giá trị (0, 1, 2) theo Dirichlet tồn tại ít nhất hai số ri, rj bằng nhau (i # j) chẳn hạn r1 = r2 => b-a = 3m - 3n + r2-r1 = 3(m-n) chia hết cho 3 => P chia hết cho 3 * gọi r1, r2, r3, r4 là dư khi chia a, b, c, d cho 4 (0 ≤ ri < 4) nếu tồn tại ri = rj (i # j) chẳng hạn r1 = r2 thì a-b chia hết cho 4 giả sử các ri đều khác nhau => 4 ri phải lấy đúng 4 giá trị khác nhau đôi 1: 0, 1, 2, 3 không giãm tính tổng quát, giả sử: r1 = 1, r2 = 2, r3 = 3, r4 = 0 khi đó có r2-r4 = 2 và r3-r1 = 2 => (b-d) và (c-a) chia hết cho 2 => P chia hết cho 4
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
4) P = (b-a)(c-a)(d-a)(d-b)(d-c)(c-b)
thấy hiệu của 2 số tùy ý (trong 4 số trên) là 1 trong những nhân tử của P
* gọi r1, r2, r3, r4 là dư khi chia a, b, c, d cho 3
có 0 ≤ ri < 3; có 4 số ri chỉ có thể nhận 3 giá trị (0, 1, 2) theo Dirichlet tồn tại ít nhất hai số ri, rj bằng nhau (i # j) chẳn hạn r1 = r2 => b-a = 3m - 3n + r2-r1 = 3(m-n) chia hết cho 3
=> P chia hết cho 3
* gọi r1, r2, r3, r4 là dư khi chia a, b, c, d cho 4 (0 ≤ ri < 4)
nếu tồn tại ri = rj (i # j) chẳng hạn r1 = r2 thì a-b chia hết cho 4
giả sử các ri đều khác nhau => 4 ri phải lấy đúng 4 giá trị khác nhau đôi 1: 0, 1, 2, 3
không giãm tính tổng quát, giả sử: r1 = 1, r2 = 2, r3 = 3, r4 = 0
khi đó có r2-r4 = 2 và r3-r1 = 2 => (b-d) và (c-a) chia hết cho 2 => P chia hết cho 4