K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x^2\) = 1

Thay \(x\)2 =  1 vào biểu thức M ta có:

M = (1 + a)(1 +b)(1+c)

M = ( 1 + b + a + ab)(1 + c)

M = 1 + b + a + ab + c + bc + ac + abc

M = 1 + (a+b+c) + (ab+bc + ac) + abc

M = 1 + 2 - 5 + 3

M = 1

 

18 tháng 2 2017

câu a đáp án là C=0

30 tháng 4 2018

3/

Ta có 3 là nghiệm của P (y)

=> P (3) = 0

=> \(9m-3=0\)

=> \(9m=3\)

=> m = 3

Vậy khi m = 3 thì 3 là nghiệm của P (y).

3 tháng 12 2015

1) 3x+2 -3x =24

=> 3x.32-3x =24

=> 3x (9 - 1) =24

=> 3x = 24/8 = 31

=> x = 1

2) Ta co: a/2=b/5=c/7

=> a/2=b/5=c/7 = (a-b+c)/(2-5+7) = (a-b+c)/4

Xet A= (a-b+c)/(a+2b-c) va (a-b+c)/4

Ta thay ca 2 deu co cung tu so nen suy ra:

a+2b-c = 4

Suy ra: 

A = (a-b+c)/4

   = a/4 - b/4 + c/4

29 tháng 12 2016

Phùng Thị Phương Thảo ơi bạn nè giải sai đó, làm gì có chuyện tử giống nhau là hai phân số đó bằng nhau đâu, nếu người ta cho sẵn là hai p/s đó bằng nhau thì mới nói nó bằng nhau né