K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

Mình chỉ biết làm phần a, và b, thôi. Mong bạn thông cảm

\(a,\text{Ta có: M là trung điểm của BC}\Rightarrow BM=CM\)

\(\text{Xét }\Delta MHB\text{ và }\Delta MKCcó:\)

\(MH=MK\left(gt\right)\left(1\right)\)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\left(2\right)\)

\(BM=CM\left(cmt\right)\left(3\right)\)

\(\text{Từ (1), (2) và (3)}\Rightarrow\Delta MHB=\Delta MKC\left(c.g.c\right)\left(đpcm\right)\)

\(b,\text{Do }MH\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BHM}=\widehat{AHM}=90^o\)

\(\text{Do }\Delta MHB=\Delta MKC\left(\text{câu a}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\left(4\right)\)

\(\text{Mà }\widehat{BHM}=90^o\left(5\right)\)

\(\text{Từ (4) và (5)}\Rightarrow\widehat{BHM}=\widehat{CKM}=90^o\left(6\right)\)

\(\text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng BH và CK}\left(7\right)\)

\(\text{Từ (6) và (7)}\Rightarrow BH\text{//}CK\left(\text{dấu hiệu nhận biết}\right)\)

\(\text{Hay }AH\text{//}CK\)

\(\Rightarrow\widehat{HAK}=\widehat{CKA}\left(\text{2 góc so le trong}\right)\)

\(\text{Ta có: }\widehat{AHM}+\widehat{IAH}=90^o+90^o=180^o\left(do\widehat{AHM}=\widehat{IAH}=90^o\right)\)

\(\text{Hay }\widehat{KHA}+\widehat{CAH}=180^o\left(8\right)\)

\(\text{2 góc này ở vị trí trong cùng phía của 2 đường thẳng CA và HK}\left(9\right)\)

\(\text{Từ (8) và (9)}\Rightarrow CA\text{//}HK\left(\text{dấu hiệu nhận biết}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HKA}=\widehat{CAK}\left(\text{2 góc so le trong}\right)\)

\(\text{Xét }\Delta AHK\text{ và }\Delta KCAcó:\)

\(\widehat{HAK}=\widehat{CKA}\left(cmt\right)\left(10\right)\)

\(AK\text{ chung}\left(11\right)\)

\(\widehat{HKA}=\widehat{CAK}\left(cmt\right)\left(12\right)\)

\(\text{Từ (10), (11) và (12)}\Rightarrow\Delta AHK=\Delta KCA\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow HK=AC\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

Chú ý: Do hoc24 không có cái dấu ngoặc cả 3 vào để suy ra 2 tam giác bằng nhau nên mình đánh dấu (1),(2),(3),... để suy ra nha, nếu bạn ghi vào vở thì chỉ cần ngoặc cả 3 cái vào rồi suy ra thôi

NV
15 tháng 1 2021

Để gõ hệ (hoặc các trường hợp dạng "hoặc"), ở dạng công thức trực quan em làm theo thứ tự khoanh đỏ:

undefined

Sau đó: undefined

Sau đó chọn loại hệ cần:

undefined

 

Nếu latex thì nhập vào hộp lệnh công thức:

 

\begin{cases} (các trường hợp cách nhau bằng \\) \end{cases}

 

Ví dụ: như em muốn để hệ 3 dạng tam giác bằng nhau thì nhập lệnh vào hộp TEX:

 

\begin{cases} \widehat{HAK}=\widehat{CKA}\\ AK \text{ chung} \\ \widehat{HKA}=\widehat{CAK} (\text{cmt}) \end{cases}

 

Nó sẽ hiển thị như sau:

\(\begin{cases} \widehat{HAK}=\widehat{CKA}\\ AK \text{ chung} \\ \widehat{HKA}=\widehat{CAK} (\text{cmt}) \end{cases}\)

 

Cần thêm các dòng lệnh nữa thì cứ thêm "\\ + lệnh" thôi

18 tháng 2 2016

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu

nhớ cho mk nhé

19 tháng 2 2016

a=83

b=563

c=750

15 tháng 2 2016

b/ Ta có: tam giác MHB = tam giác MKC

=> góc BHM = góc CKM = 900

=> CK vuông góc với AC

mà AB cũng vuông góc với AC

=> CK // AB (vì cùng vuông với AC)      (1)

Mặt khác : HK vuông với AB

                  AC vuông với AB

=> HK // AC                                             (2)

Từ (1) và (2) => tứ giác ACKH là hình bình hành => AC = HK (đpcm)

15 tháng 2 2016

các pạn ai giải ra nhanh nhất ,lời giải hợp lí thì mk sẽ hậu tạ 3*

15 tháng 2 2016

mọi người giúp tôi với ngày mai phải nộp rồi

15 tháng 2 2016

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu

28 tháng 2 2020

A B C M H K G I

a, xét tam giác MHC và tam giác MKC có : MH = MK (Gt)

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

góc CMK = góc HMC (đối đỉnh)

=> tam giác MHC = tam giác MKC (c-g-c)

b, kẻ CH 

có CA _|_ AB 

KH _|_ AB 

=> AC // KH (đl)

=> góc ACH = góc CHK (slt)

xét tam giác AHC và tam giác KCH có : CH chung

góc CAH = góc CKH = 90 tự cm....

=> tam giác AHC = tam giác KCH (ch-gn)

=> AC = KH (đn)

c, tam giác AHC = tam giác KCH (Câu b)

=> CK = AH (đn)

có CK = HB do tam giác MCK = tam giác MBH (Câu a)

=> AH = HB mà H nằm giữa A và B

=> H là trung điểm của AB (đn)

M là trung điểm của BC (Gt)

xét tam giác ABC có CH cắt AM tại G 

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CI là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> I là trđ của AC

11 tháng 5 2020

gszfdsafc yu6y