K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13(cm)

Vậy: BC=13cm

29 tháng 4 2018

B F C D E A^2 G 12cm 5

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\)

Vì BC // AE (gt)

\(\Rightarrow\widehat{CED}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAC\text{ là tam giác cân. }\)

=> ĐPCM

d) Ta có: BF = CF (F là trung điểm của BC)

               AB = AD (gt)

=> DP và AB là 2 đường trung tuyến của tam giác BDC

=> G là trọng điểm của tam giác BDC

=> BG là đường trung tuyến còn lại của tam giác BDC 

<=> CA; DF; BE cùng đi qua 1 điểm hoặc CA; DF; BE đồng quy tại 1 điểm 

=> ĐPCM

P/s: Mk vẽ hình hơi xấu, mong bn thông cảm

10 tháng 5 2021

Vẽ luôn hình hộ mik vs

10 tháng 5 2021

Á dụng định lý yTaGo vào tam giác vuông ABC ta có

BC2=AC2+AB2

BC2=122+52

BC2=169

Ý b

Xét tam giác ABC và tam giác ADC

góc CAB= góc CAD

AC chung

AB=AD

Vậy tam giác ABC= tam giác ADC(c.g.c)

ý c

Vì tam giác ABC= tam giác ADC(cmt)

suy ra góc ACD= góc ACB

mà AE song song với BC

suy ra góc EAC= góc ACB(hai góc sole trong)

mà góc ACD= góc ACB

vậy tam giác RAC cân tại E

ý d 

gọi gia điểm của DF,CA,BE là I

Có FB=FC(F là trung điểm của BC)

AB=AD (gt)

suy ra DF và AC là hai đường trung tuyến của tam giác BDC

mà hai đường này cắt nhau tại I

suy ra I là trọng tâm của tam giác BDC

suy ra BE là đường trung tuyến còn lại

Vậy DF,CA,BE đồng quy tại 1 điểm

       

31 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Py-ta-go cho \(\Delta\)vuông ABC có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\gócBAC=gócDAC\left(=90^0\right)\\AC:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)-\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta BDC\)có: \(\hept{\begin{cases}\text{A là trung điểm BD}\\AE//BC\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{E là trung điểm CD}\left(t/c\right)\)

Xét \(\Delta ADC\)vuông tại A có AE là đường trung tuyến ứng cạnh DC

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}CD\left(t/c\right)=EC\left(\text{E là trung điểm CD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\)cân tại E (đpcm)

d) Gọi giao của AC và BE là O

Xét \(\Delta DBC\)có:\(\hept{\begin{cases}\text{BE là đường trung tuyến ứng cạnh CD }\left(gt\right)\\\text{CA là đường trung tuyến ứng cạnh BD }\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)O là trọng tâm của \(\Delta DBC\)

Mà DF là đường trung tuyến ứng cạnh BC

\(\Rightarrow\)CA, DF, BE cùng đồng quy tại 1 điểm (đpcm) 

24 tháng 4 2022

a).

 Áp dụng đl pytago vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

So sánh góc:

\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b) . Xét 2 t/g vuông : ABC và ADC có :

\(\widehat{CAB}=\widehat{CAD}=90^o\)

AC cạnh chung

\(AB=AD\left(theođề\right)\)

do đó : t/g ABC = t/g ADC ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông).

c) . Vì t/g ABC = t/g ADC 

=> \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\left(1\right)\)

Vì AM // BC 

= > \(\widehat{CAM}=\widehat{BCA}\left(soletrong\right)\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) 

=> \(\widehat{DCA}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc đều = góc BCA ) .

=> tam giác AMC cân ( 2 góc đáy bằng nhau).

d) . Từ đề ta suy ra :

G là trực tâm của t/g CBD 

=> \(CG=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{2}{3}.4=2,67\left(cm\right)\)

a: BC=13cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔABC=ΔADC

 

1 tháng 5 2022

undefined

`a)` Áp dụng định lý pytago ta có :

`AB^2+AC^2=BC^2`

hay `9^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=225`

`=>BC=15(cm)`

`b)` Xét `ΔABC` và `ΔADC` ta có :

`AC` chung 

`\hat{BAC}=90^o`

`\hat{DAC}=90^o`

`=>ΔABC=ΔADC` (c.g.c)

1 tháng 5 2017

xét tam giác abc vuông tại a có

a) bc2=ac2+ab2=122+52=132

bc=13

b)xét tam giác abc vá tam giac adc có

ab=ad

góc bac= góc dac

ac là cạnh chung

=>tam giác abc =tam giác adc (c.g.c)

c)

1 tháng 5 2017

Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC= 5cm

a) tính độ dài đoạn thẳng AC 

b) trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh tam giác ABC = tam giác ADC, từ đó suy ra tam giác BCD cân 

1 tháng 7 2019

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

mà AB = 5; AC = 12

=> 5^2 + 12^2 = BC^2

=> BC^2 = 25 + 144

=> BC^2 = 169

=> BC = 13 do BC > 0

b, xét tam giác ABC và tam giác ADC có : AC chung

AB = AD (gt)

góc BAC = góc DAC = 90 

=> tam giác ABC = tam giác ADC (2cgv)

c, AE // BC (gt) 

=> góc AEC = góc ACB (slt) 

mà góc ACB = góc ACD do tam giác ABC = tam giác ADC (Câu a)

=> góc EAC = góc ACD (tcbc)

=> tam giác ACE cân tại E (tc)

d, cm E là trung điểm của DC

1 tháng 7 2019

A B C

a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{5^2+12^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{25+144}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Leftrightarrow BC=13\)

Vậy BC = 13cm