K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Có ΔA'B'C' ∽ ΔABC với tỉ số đồng dạng là \(\frac{1}{5}\)

\(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{1}{5}\)

mà A′C′=3,76 (m) => AC=18,8 (m)

Khoảng cách từ bạn Tròn đến chân cột cờ là 18,8 m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Có ΔA′B′C′ ∽ ΔABC

=> \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = 2\)

=> Đáp án đúng là đáp án C

10 tháng 9 2023

Em có câu hỏi cuối em vừa đăng ạ anh trả lời em với nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Có \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

=> ΔABC ∽ ΔA'B'C' với tỉ số đồng dạng là \(\frac{1}{2}\)

=> Chu vi tam giác ABC bằng \(\frac{1}{2}\) chu vi tam giác A'B'C'

=> Chu vi A'B'C' là: 2.10=20 (cm) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

a)  Nếu A′B′=AB thì tam giác có đồng dạng.

Vì A′B′=AB \( \Rightarrow \)A’C’=AC => B’C’=BC => \(\widehat A = \widehat {A'};\widehat B = \widehat {B'};\widehat C = \widehat {C'}\)

=> Hai tam giác đồng dạng

b) MN // BC ( M∈AB, N∈AC) => ΔAMN ∽ ΔABC 

=> \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\)

Mà \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}}\)

=> \(\frac{{A'B'}}{{AM}} = \frac{{A'C'}}{{AN}} = \frac{{B'C'}}{{MN}}\)

- Có AM= A’B’ => A’C’=AN \( \Rightarrow \) B’C’=MN 

=>  ΔAMN = ΔA'B'C'

=>  ΔAMN ∽ ΔA'B'C'

Mà ΔAMN ∽ ΔABC 

=> ΔABC ∽ ΔA′B′C′ 

c) Nếu A'B' > AB thì tam giác A'B'C' có đồng dạng với tam giác ABC. Vì \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}}\)

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Có AC=3AB => \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{1}{3}\)

- Có B′D′=3A′B′ => \(\frac{{A'B'}}{{B'D'}} = \frac{1}{3}\)

=> \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{B'D'}}\)

Xét tam giác vuông ABC (vuông tại A) và tam giác vuông A'B'D' (vuông tại C) có

=> \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{B'D'}}\)

=> ΔABC \( \backsim \) ΔC′D′B′ (1)

- Xét ΔC′D′B′ và ΔA′B′C′

Có B'C' chung, A′B′=C′D′, A′C′=B′D′ (hai hình chéo của chữ nhật)

=> ΔC′D′B′=ΔA′B′C′ (2)

Từ (1) và (2) chung =>ΔABC\( \backsim \) ΔA′B′C′

b) - Vì A′B′=2AB => \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{2}\)

mà ΔABC ∽ ΔA'B'C' => \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AC}}{{A'C'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{2}\)

- Có diện tích ABCD là: AB.BC

  Có diện tích A'B'C'D' là: A′B′.B′C′

=> Xét tỉ lệ hai tam giác ABCD và A'B'C'D', có

\(\frac{{AB.BC}}{{A'B'.B'C'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}}.\frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{4}\)

=> \(S_{A′B′C′D′}=4S_{ABCD}\)

mà \(S_{ABCD}=2m^2\) => \(S_{A′B′C′D′}=8m^2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Có \(\frac{{A'H'}}{{AB}} = \frac{{B'H'}}{{BH}} = \frac{1}{2}\)

- Áp dụng định lý Pythagore có \(AH = 10\sqrt 2 ;A'H' = 5\sqrt 2 \)

- Có \(\frac{{A'H'}}{{AH}} = \frac{{B'H'}}{{BH}} = \frac{1}{2}\)

=> Hai tam giác vuông A'H'B' và AHB đồng dạng 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng \(\frac{1}{5}\)