K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

hhhhhhhhhh

a: Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

b: Ta có: ΔIHB=ΔIKC

nên IB=IC

mà IB>IK

nên IB>IK

c: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

HI=KI

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

Suy ra: AH=AK

Xét ΔHIE vuông tại H và ΔKIF vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIE}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔHIE=ΔKIF

Suy ra: HE=KF

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà AH=AK

và HE=KF

nên AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

góc HAI=góc KAI

=>ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔIHE vuông tại H và ΔIKF vuông tại K có

IH=IK

góc HIE=góc KIF

=>ΔIHE=ΔIKF

=>HE=KF

Xét ΔAEF có AH/HE=AK/KF

nên HK//EF

6 tháng 5 2023

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

góc ABH = góc ACH ( tam giác ABC cân tại A)

AH chung

góc BAH = góc CAH ( đường phân giác AH)

=> tam giác ABH = tam giác ACH(g.c.g)

b,Xét tam giác AKH và tam giác AIH có:

góc KAH = góc IAH (đường phân giác AH)

    AH chung

góc HKA = góc HIA = 90 độ

=> tam giác AKH = tam giác AIH(g.c.g)

=> HK = HI ( 2 cạnh tương ứng )

Vì AH là đường phân giác trong tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường cao của tam giác ABC => AH vuông với BC

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC=>BH=CH

Xét tam giác BHK và tam giác CHI có:

góc HBK = góc HCI ( tam giác ABC cân tại A)

  KH = IH( chứng minh trên )

góc BKH = góc CIH = 90 độ

=>tam giác BHK = tam giác CHI(g.c.g)

=>BK=CI(2 cạnh tương ứng)

c,chứng minh j kia bạn 

 

6 tháng 5 2023

c là chứng minh 1/2(KM+NI)<AM

 

27 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

23 tháng 2 2017