Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔKBD có
BA=BK
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBKD
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a) Xét ΔBED và ΔBEC có
BD=BC(gt)
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))
BE chung
Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)
Xét ΔBDI và ΔBCI có
BD=BC(gt)
\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))
BI chung
Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)
⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)
b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI
Xét ΔBDC có BD=BC(gt)
nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)
mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)
nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)
⇒BI⊥DC
Ta có: AH⊥DC(gt)
BI⊥DC(cmt)
Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Tự vẽ hình.
a) Xét \(\Delta\)BCE và \(\Delta\)BDE có:
BC = BD (gt)
\(\widehat{CBE}\) = \(\widehat{DBE}\) (suy từ gt)
BE chug
=> \(\Delta\)BCE = \(\Delta\)BDE (c.g.c)
b) Xét \(\Delta\)CBK và \(\Delta\)DBK có:
CB = DB (gt)
\(\widehat{CBK}\) = \(\widehat{DBK}\) (tia g)
BK chung
=> ........
=> CK = DK (2 cạnh t/ư)
c) Vì \(\Delta\)CBK = \(\Delta\)DBK (câu b)
=> \(\widehat{CKB}\) = \(\widehat{DKB}\) (2 góc t/ư)
mà \(\widehat{CKB}\) + \(\widehat{DKB}\) = 180o (kề bù)
=> \(\widehat{CKB}\) = \(\widehat{DKB}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o
Do đó BK \(\perp\) CD hay BE \(\perp\) CD
Ta có: \(\left[\begin{matrix}AH\perp CD\\BE\perp CD\end{matrix}\right.\) => AH // BE.
a) dễ
b) dễ
c) chỉ cần chứng minh BK _|_ DC dựa vào t/g BKD = t/g BKC