K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC 

^ADB = ^ADC = 900 

AD_chung 

^ABD = ^ACD (gt) 

Vậy tam giác ADB = tam giác ADC ( g.c.g ) 

=> ^ADB = ^ADC ( 2 góc tương ứng ) 

=> AD là đường phân giác góc ^A 

b, Xét tam giác ABC cân tại A có 

AD là trung tuyến 

=> AD đồng thời là đường cao 

=> AD vuông BC 

c, Ta có : \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

=> MN // BC ( Ta lét đảo ) 

mà AD vuông BC ( cmb ) 

=> AD vuông MN 

27 tháng 1 2022

A B C D M N K P O

a.xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB=AC ( ABC cân)

góc B = góc C ( ABC cân)

AD : cạnh chung

Vậy....

=> AD là phân giác góc BAC ( 2 góc tương ứng bằng nhau )

b. ta có trong tam giác cân ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

c. xét tam giác AMK và tam giác ANK có:

AM = AN ( gt )

A: góc chung

AK : cạnh chung

vậy...

=>  AK là đường phân giác cũng là đường cao => AK vuông MN

Mà AD vuông BC

=> AD vuông MN

d. xét tam giác PMO và tam giác BOD có:

PB = BD ( gt )

POM = BOD ( đối đỉnh)

MO = BO ( gt )

Vậy ...

=> PM // BD ( 2 tam giác bằng nhau có 2 góc đối đỉnh )

Mà MN // BC ( cmt )

theo tiêu đề oclit => ba điểm M,N,P thẳng hàng 

 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

9 tháng 1 2021

Hình bạn tự vẽ nhé.

a. Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:

AD là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (chứng minh trên)

AB = AC

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)   (đpcm)

b. Gọi giao điểm của MN và AD là S

Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\Rightarrow\widehat{MAS}=\widehat{NAS}\)

Xét \(\Delta AMS\) và \(\Delta ANS\) có:

AS là cạnh chung

\(\widehat{MAS}=\widehat{NAS}\)  (chứng minh trên)

AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMS=\Delta ANS\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ASN}=\widehat{ASM}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ASN}+\widehat{ASM}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ASN}=\widehat{ASM}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AS\perp MN\)

hay \(AD\perp MN\)   (đpcm)

c. Ta có: AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\)  (định lí)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)  (1)

Lại có: AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (định lí)  (2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) MN // BC (dấu hiệu nhận biết)  (*)

Xét \(\Delta MOP\) và \(\Delta BDO\) có:

MO = BO (vì O là trung điểm của BM)

\(\widehat{MOP}=\widehat{BOD}\) (2 góc đối đỉnh)

OD = PO (gt)

\(\Rightarrow\Delta MOP=\Delta BOD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MOP}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) MP // BC (dấu hiệu nhận biết)  (**)

Từ (*), (**)

\(\Rightarrow\) Qua điểm M ở ngoài đường thẳng BC, ta vừa có MN // BC, MP // BC  (trái với tiên đề Ơ-clit)

\(\Rightarrow\) 3 điểm P, M, N thẳng hàng   (đpcm)

9 tháng 1 2021

hey .you vẽ hộ mk cái hình vs ạ

3 tháng 1 2020

Mình chỉ có hình cho câu a) thôi nhé.

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Theo câu a) ta có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}.\)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(AND\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{ADN}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADM}+\widehat{ADN}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{ADM}=\widehat{ADN}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADM}=180^0\)

=> \(\widehat{ADM}=180^0:2\)

=> \(\widehat{ADM}=90^0.\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{ADN}=90^0\)

=> \(AD\perp MN.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 1 2020

a/ Xét ΔADB và ΔADC ta có:

AB = AC (GT)

BD = CD ( D là trung điểm của BC)

AD: cạnh chung

=>ΔADB = ΔADC (c - c - c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b/Xét ΔAMK và ΔANK ta có:

AM = AN (GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (câu a)

AK: cạnh chung

=> ΔAMK = ΔANK (c - g - c)

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{AKN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{AKN}\)\(=180^0:2=90^0\)

=>\(AK\perp MN\)

c/ *Xét ΔPMO và ΔDBO ta có:
OB = OM ( M là trung điểm của BM)

\(\widehat{BOD}=\widehat{POM}\) (đối đỉnh)

MD = MP (GT)

=> ΔPMO = ΔDBO (c - g - c)

=> \(\widehat{BDO}=\widehat{MPO}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> PM // BD (1)

*Có: ΔADB = ΔADC (câu a)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù nên

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=180^0:2=90^0\)

Lại có: \(\widehat{AKM}=90^0\) (câu b)

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{ADB}\)

Nhưng: 2 góc này lại là 2 góc đồng vị

=> MK // BD (2)

Từ (1) và (2)

=> MK và PM trùng nhau

=> M, K, P thẳng hàng

P/s: Dài khủng!

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AK là đường cao

AK là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

c: Xét ΔBAC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

mà F\(\in\)DE và M\(\in\)BC

nên EF//MC

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của EC

nên H là trung điểm của FM

=>F,H,M thẳng hàng