Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Màu cam được gọi theo tên của quả cam, giống như một số trường hợp khác như màu hồng cánh sen, màu oải hương chẳng hạn. Chúng được gọi tên vì giống với màu của một vật thể.
b, Tuỳ vào thái độ khi mình trả lời, thái độ tích cực thì <=> chả nó ngon, thái độ có vẻ tiêu cực và "khinh khỉnh" thì <=> chả không ngon, hơn nữa chủ quán hoàn toàn có quyền hỏi lại :)))))
đây là mik tự sáng tác bạn coi đc ko:))
Công cha nặng tựa đất trời
Nghĩa mẹ như nước ngoài trời biện Đông
Ơn cha, mẹ như nắng hồng
Báo ơn cha, mẹ bao giờ mới xong
1/- Điểm giống nhau :
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
à mk hơi ngại với bài này nha
ve vẻ vè ve
cái vè học dốt
thầy cô dạy tốt
học dốt mảng chơi
suốt đời học mãi
về nhà thì cãi
cãi mẹ cãi cha
lên lớp qua loa
cô la thầy mắng
về nhà không gắng
học hành không chăm
hai năm một lớp
dốt ơi là dốt
Em lớn lên trong vòng tay ấm áp của bà , những câu chuyện cổ tích của bà đã cùng em lớn lên , nuôi dưỡng tâm hồn và cũng chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm yêu thương của bà dành cho em.
( Mk nghĩ là bn có thể ghép 2 đoạn vào với nhau thì nó sẽ hay hơn đấy nhé)!!!!!!!!!!!!!
ukm,nhưng bn có thể cho mk 1 số câu nx ko?Mk thì đã ở nhà bà từ hồi sinh ra đến lúc 3 tuổi,và bn có thể sửa đổi 1 chút thì văn nó đỡ nhàm chán ạ Thư Nguyễn,bn có thể nhắn tin trực tiếp vô đay nha,dù j cx cảm ơn bn
Bài làm
Khái niệm phó từ và các ví dụ
1. Phó từ là gì ?
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
2. Phân loại phó từ
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
3. Các ví dụ
– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
* Phó từ rất hay gặp, thường là những câu cảm thán và câu cầu khiến.
# Chúc bạn học tốt #
phát hiện và chữa lỗi dùng từ
a: có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi=> Bỏ phần "có thể nói" =>em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.
b: những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể=> Bỏ phần "hay số liệu" => những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số cụ thể
c: chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm=> Bỏ phần "đòi hỏi"=> chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu của việc làm
d: nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà=> Bỏ phần "kiến thiết"=> nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà
Đặt a=6m,b=6n. Vì (a,b)=6 => (m,n)=1
GT=> m.n=6
=>m=1,n=6; m=2,n=3 và các hoán vị
=>a=6,b=36; a=12;b=18 và các hoán vị
cái này là toán mà bn