K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

*\(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+d}\)=>ab+ad<ab+bc(b,d thuộc N*)

=>ad<bc 

Nhân cả hai vế cho 1/bd ta được:

a/b < c/d(Đúng với giả thiết) (b,d thuộc N*)

=>\(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+d}\)

*\(\frac{a+c}{b+d}<\frac{c}{d}\)=>ad+cd<bc+cd (b,d thuộc N*)

=>ad<bc

Nhân cả hai vế cho 1/bd ta được:

=>a/b<c/d (đúng với giả thiết) (b,d thuộc N*)

Vậy \(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+d}<\frac{c}{d}\)

16 tháng 2 2016

Ta có:

\(a+b=c+d\)

\(\Rightarrow d=a+b-c\)

Vì \(ab\) là số liền sau của \(cd\) nên \(ab-cd=1\)

Mà \(\Rightarrow d=a+b-c\) nên ta có:

\(ab-cd=1\)

\(\Rightarrow ab-c\left(a+b-c\right)=1\)

\(\Rightarrow ab-ac-bc+c^2=1\)

\(\Rightarrow a.\left(b-c\right)-c.\left(b-c\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(a-c\right)\left(b-c\right)=1\)

\(a,b,c\in Z\) nên \(\left(a-c\right)\left(b-c\right)=1.1\) hoặc \(\left(a-c\right)\left(b-c\right)=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

Do đó \(a-c=b-c\)

\(\Rightarrow a=b\)

Vậy a=b.

 

15 tháng 2 2016

vào đây tham khảo nha http://olm.vn/hoi-dap/question/59155.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2017

Lời giải:

Ta có các điều sau:

\(\left\{\begin{matrix} a+b\equiv 0\pmod k\\ c+d\equiv 0\pmod k\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a\equiv -b\pmod k\\ d\equiv-c\pmod k\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất nhân của mo- đun:

\(\Rightarrow ad\equiv (-b)(-d)=bd\pmod k\) . Suy ra $ad-bc$ chia hết cho $k$

Do đó ta có đpcm

20 tháng 9 2015

hoc24.net giúp em với

22 tháng 3 2016

429

21 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Ha Le - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

13 tháng 7 2017

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 ⇔ trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2

⇒ Tích trên chia hết cho 3 và 4.

Mà ƯCLN(3; 4) = 1 nên (a-b).(a-c).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho (3 . 4) = 12.

24 tháng 1 2016

bài 1

\(A+B=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)

 

\(A+B+C+D=a-c-4+b-c-4+b-a=2b-2c\)

 

\(A-B+C-D=a+b-5+b+c-1+b-c-4+a-b\)

\(A-B+C-D=2a+2b-10\)

 

\(A+B=a-c-4\)

\(C-D=b-c-4-b+a=a-c-4\)

\(A+B=C-D\)

24 tháng 1 2016

Bài 2

\(M>N\)

\(M-N>0\)

\(a+b-1+b+c-1=a+c-2>0\)

\(a+c>2\)

1 tháng 7 2017

20 tháng 3 2017

B=\(\dfrac{A}{3}\) ,C=\(\dfrac{A}{6}\)

\(\dfrac{A}{18}\) =\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{C}{3}\)= và A+B+C=180o

áp dụng tính chất của dãy tỉ số =nhau ,ta có :

\(\dfrac{A}{18}\)=\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{C}{3}\) =\(\dfrac{A+B+C}{18+6+3}\) =\(\dfrac{20}{3}\)

\(\dfrac{A}{18}\) = \(\dfrac{20}{3}\) A= 20/3 x 18 = 120o

\(\dfrac{B}{6}\) =\(\dfrac{20}{3}\) B=\(\dfrac{20}{3}\) x 6 = 40o

C = 180o-(120o+40o)=20o