Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
15^2.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.
Theo bài ra ta có :
a : 5 ( dư 3 )
a : 7 ( dư 2 )
=> a + 5 chia hết cho 5 ; 7
Cả 5 và 7 đều là số nguyên tố => a + 5 chia hết cho 5 . 7 = 35
=> a + 5 chia hết cho 35
=> a chia 35 dư 30
A = 50 + 51 + 52 + 53 +...+5100 ( cs 101 so)
A = 50 +51 +( 52 + 53 + 54 )+( 55+56+57)+...+( 598 + 599 + 5100 )
A = 6+ 52.31 +55.31+...+598.31 chia 31 du 6
:)
Biết đáp rồi h cần lời giải là sao bạn
làm mò đó mà giờ phải nghĩ cách trình bày