Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b)\(n-3>0\Leftrightarrow n>3\)
c)\(n-3< 0\Leftrightarrow n< 3\)
a) Để A là số hữu tỉ thì \(n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)
b) Để A là số hữu tỉ dương thì n - 3 dương
=> \(n-3>0\Rightarrow n>3\)
c) Để A là số hữu tỉ âm thì n - 3 âm
=> \(n-3< 0\Rightarrow n< 3\)
A=2/n-1 thuộc Z => n-1 thuộc{-2;-1;1;2}
=>n thuộc {-1;0;2;3}
B=n+4/n+1=1+3/n+1 thuộc Z
=>3/n+1 thuộc Z
=>n+1 thuộc {-3;-1;1;3}
=>n thuộc {-4;-2;0;2}
=>n=0;2
b,D=n+5/18 là số tự nhiên
=>n+5 chia hết cho 18
=>n+5 chia hết cho 3
=>n+6 không chia hết cho 3
=>n+6 không chia hết cho 15
=>n+6/15 không phải số tự nhiên(trái giả thuyết)
vậy a=rỗng
Để A thuộc Z => 2/ n-1 thộc Z => n - 1 thuộc ước của 2 ( + - 1 ; +-2)
(+) n - 1 = 1 =>n = 2
(+) n - 1 = -1 => n = 0
(+) n - 1 = 2 => n = 3
(+) n - 1 = -2 => n = -1
B = n+4/n+1 = n+1+3/n+1 = 1 + 3/n+1
ĐỂ B thuộc Z => n + 1 thuộc ước của 3 ( +-1 ; +-3)
(+) n + 1 = 1 => n = 0
(+) n + 1 = -1 => n = -2
(+) n + 1 = -3 => n = -4
(+) n + 1 = 3 => n = 2
Vậy n = 0 hoặc n = 2 thì A,B đồng thời thuộc tập hợp số nguyên.
b,tương tự nha
Ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)< b(a+n)\)
\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\Leftrightarrow a< b\)vì n > 0
Như vậy : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)
Ta lại có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)>b(a+n)\)
\(\Leftrightarrow ab+an>ab+bn\Leftrightarrow an>bn\Leftrightarrow a>b\)
Như vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)