K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2022

nFe tổng = 0,065; nO = \(\dfrac{4,6-mFe}{16}\) = 0,06

->nH2O = 0,06
nHCl = 0,16 = 2nH2O + 2nH2=> nH2 = 0,02
=>nFe≥ 0,02
=>nFe trong oxit≤ 0,045
=>\(\dfrac{nFe\left(oxit\right)}{nO}\)≤ \(\dfrac{0,045}{0,06}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
=> Fe2O3 là nghiệm duy nhất.

24 tháng 8 2016

 \(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\) 
Vậy A là Fe 
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\) 
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe 
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx 
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\ bx=0,045\\ by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

 
 
 
24 tháng 8 2016

2A+nCl2 -------------->2ACln 
nA=1.96/M 
nACl2=5,6875/(M+35,5n) 
nA=nACl2 
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n) 
=>M=56/3n 
=> n=1 M=56/3 (Loại) 
n=2 M=112/3 (Loại) 
n=3 M=56 
Vậy A là Fe 
Fe+HCl--->FeCl2+H2 
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O 
FexOy+H2---->Fe+H2O 
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
nFe=a=>nHCl=2a 
nFexOy=b=>nHcl=2by 
nHCl=0,08*2=1,6 mol 
=> 2a+2by=0,16 
=> a+by=0,08 (1) 
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2) 
Chất rắn X là Fe 
nFexOy=b 
=> nFe sinh ra là bx 
=> 56a+56bx=3,64 (3) 
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
{a+by=0,08 
{56a+56bx+16by=4,6 
{56a+56bx=3,64 
a=0,02 
bx=0,045 
by=0,06 
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4 
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

23 tháng 8 2023

`a)`

Oxit: `X_2O_n`

`300ml=0,3l`

`->n_{HCl}=0,3.2=0,6(mol)`

`X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O`

Theo PT: `n_{X_2O_n}={n_{HCl}}/{2n}={0,6}/{2n}={0,3}/n(mol)`

`->M_{X_2O_n}={16}/{{0,3}/n}={160}/{3}n`

`->2M_X+16n={160}/{3}n`

`->M_X={56}/{3}n`

`->n=3;M_X=56` thỏa.

Hay `X_2O_3` là `Fe_2O_3`

`b)`

`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`

Theo PT: `n_{FeCl_3}=1/3n_{HCl}=0,2(mol)`

`FeCl_3+3NaOH->Fe(OH)_3+3NaCl`

`2Fe(OH)_3`  $\xrightarrow{t^o}$  `Fe_2O_3+3H_2O`

`->Y:\ Fe_2O_3`

Theo PT: `n_{Fe_2O_3(Y)}=1/2n_{FeCl_3}=0,1(mol)`

`->m_{Fe_2O_3(Y)}=0,1.160=17(g)`

1) hòa tan 12,8g hhh gồm 1 kim loại A có duy nhất 1 hóa trị và oxit của nó cần dùng 400ml dd HCl 2M (d=1,25g/ml). thấy thoát ra 4,48l H2(đktc) và dd A a) xácđịnh khim loại A và oxit của nó b) tính nồng độ % của dd A c) cho m g dd NaOH 25% vào dd A. để phản ứng kết thúc,lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8g chất rắn. tính m 2)cho 40 g hh X gồm Fe và một oxit của sắt tan hết vào 400g dd HCl 16,425% được...
Đọc tiếp

1) hòa tan 12,8g hhh gồm 1 kim loại A có duy nhất 1 hóa trị và oxit của nó cần dùng 400ml dd HCl 2M (d=1,25g/ml). thấy thoát ra 4,48l H2(đktc) và dd A

a) xácđịnh khim loại A và oxit của nó

b) tính nồng độ % của dd A

c) cho m g dd NaOH 25% vào dd A. để phản ứng kết thúc,lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8g chất rắn. tính m

2)cho 40 g hh X gồm Fe và một oxit của sắt tan hết vào 400g dd HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72l H2 (đktc). thêm 60,6g nước vào A được dd B, nồng độ % của HCl dư trong dung dịch B là 2,92%

a) tính khối lượng mỗi chất trong X

b) xác định CTHH của oxit sắt

3) cho hh gồm MgO.Al2O3 và 1 oxit của kim loại hóa trị II kém hoạt động. lấy 16,2g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho 1 luồng khí H2 đi qua cho đén phản ứng hooàn toàn. lượng hơi nước thoát ra được hấp thu bằng 15,3g dd H2SO4 90% thu được dd H2SO4 85%. chất rắn còn lại trong ống đem hòa tan trong dd HClvvowis lượng vừa đủ, thu được dd B và 3,2g chất rắn ko tan. cho dd B tác dụng với 0,82 lit dd NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng ko đổi, được 6,08g chất rắn

a) xác định tên kim loại hóa trị II

b) tính thành phần % khối lượng của A

0
26 tháng 10 2016

nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)

M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O

0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)

MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)

=> Al2O3

C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %

 

 

 

14 tháng 6 2017

giúp em câu b với ạ