Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
1) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\\\dfrac{28.n_{CO}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=16.2=32\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,105\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,035\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nO = nCO2 = 0,035 (mol)
=> a = 2,92 + 0,035.16 = 3,48(g)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.5,39\%}{98}=0,055\left(mol\right)\)
nH2O = nO = 0,035 (mol)
Bảo toàn H: \(n_{H_2}=\dfrac{0,055.2-0,035.2}{2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
2) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=b\left(mol\right)\\n_{CuO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 232b + 80c = 3,48 (1)
Bảo toàn Fe: nFe = a + 3b (mol)
Bảo toàn Cu: nCu = c (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,02<-0,02<------0,02<---0,02
Fe3O4 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
b--->4b------------>b-------------->b
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
c---->c------------>c
=> a = 0,02
=> 0,02 + 4b + c = 0,055 => 4b + c = 0,035
(1) => 232b + 80c = 2,36
=> b = 0,005 (mol); c = 0,015 (mol)
B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4:0,025\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,005\left(mol\right)\\CuSO_4:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd sau pư = 3,48 + 100 - 0,02.2 = 103,44 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,025.152}{103,44}.100\%=3,674\%\\C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,005.400}{103,44}.100\%=1,933\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,015.160}{103,44}.100\%=2,32\%\end{matrix}\right.\)
3)
Rắn khan chứa \(\left\{{}\begin{matrix}BaSO_4\\Fe\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)
Có: \(n_{BaSO_4}=n_{SO_4}=0,055\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeSO_4}+2.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,035\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)
=> b = 0,055.233 + 0,035.107 + 0,015.98 = 18,03 (g)
nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)
m hỗn hợp KL=3,36(g)
nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17
=> nH2O = 0,17
=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34
=> nHCl=0,34
=> nCl= 0,34
m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43
2.
Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)
CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)
Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4
\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)
\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)
Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4
\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)
\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)
1.
\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)
\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)
Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2
\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)
0,12/x__________________0,06
Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)
\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)
\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)
\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)
Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
\(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\)
Vậy A là Fe
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\)
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ:
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\ bx=0,045\\ by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4
2A+nCl2 -------------->2ACln
nA=1.96/M
nACl2=5,6875/(M+35,5n)
nA=nACl2
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n)
=>M=56/3n
=> n=1 M=56/3 (Loại)
n=2 M=112/3 (Loại)
n=3 M=56
Vậy A là Fe
Fe+HCl--->FeCl2+H2
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O
FexOy+H2---->Fe+H2O
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp
nFe=a=>nHCl=2a
nFexOy=b=>nHcl=2by
nHCl=0,08*2=1,6 mol
=> 2a+2by=0,16
=> a+by=0,08 (1)
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2)
Chất rắn X là Fe
nFexOy=b
=> nFe sinh ra là bx
=> 56a+56bx=3,64 (3)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ:
{a+by=0,08
{56a+56bx+16by=4,6
{56a+56bx=3,64
a=0,02
bx=0,045
by=0,06
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4