K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

Cho a gam kim loại phản ứng với HCl dư. Thể tính khí hiđrô lớn nhất khi dùng kim loại:

a. Fe b. Pb c. Mg d. Al

8 tháng 5 2023

Kim loại R có hóa trị 2

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH : 

$n_{H_2} = n_R = \dfrac{a}{R}(mol)$
Ta thấy $R$ càng nhỏ thì $\dfrac{a}{R}$ càng lớn

mà : $M_{Mg} = 24< M_{Ca} = 40 < M_{Fe} = 56 < M_{Zn} = 65$

Do đó : dùng kim loại $Mg$ thu được thể tích $H_2$ lớn nhất

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Gọi a(g) là khối lượng kim loại tham gia phản ứng trong mỗi phương trình.

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)->\left(a\right)\)

\(n_{Al\left(2\right)}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\\=> n_{H_2\left(2\right)}=\frac{3.\frac{a}{27}}{2}=\frac{a}{18}\left(mol\right)->\left(b\right)\)

\(n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)->\left(c\right)\)

\(n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)->\left(d\right)\)

Từ (a), (b), (c), (d) => \(n_{H_2\left(2\right)}\) là lớn nhất

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)\left(2\right)}\) lớn nhất.

Vậy: Ta chọn kim loại Al.

=> Đáp án đúng: B.Al.

7 tháng 3 2017

trình bày ra luôn nhavui

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

\(n_{Ca}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\) (2)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (3)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (4)

Theo PT: \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Ca}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

⇒ nH2 (3) lớn nhất → KL pư với HCl dư thu VH2 lớn nhất là Mg.

22 tháng 10 2023

\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)

2 tháng 3 2020

2R+2xHCl---->2RClx+xH2

n H2=5,376/22,4=0,24(mol)

n R=2/x n H2=0,48/x(g)

M R=15,6: 0,48/x=32,5x(đề là 15,6 thì hợp lý hơn ấy ạ)

+x=2--->R=65(Zn)

Vậy R là kẽm

2 tháng 3 2020

Cho 1,56 gam kim loại R tác dụng vs dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại R là:

A. Mg B. Al C. Fe D. Zn

6 tháng 5 2022

`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`

`0,25`     `0,25`                             `0,25`      `(mol)`

`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`

`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`

`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`

`c)`

`H_2 + 3Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_3 O_4 + H_2 O`

`1/15`         `0,2`               `2/15`                          `(mol)`

`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`

Ta có:`[0,25]/1 > [0,2]/3`

   `=>H_2` dư

`=>m_[Fe_3 O_4]=2/15 . 232~~30,93(g)`

6 tháng 5 2022

Vậy đáp án câu c là bao nhiu vây ak

3 tháng 12 2021

\(a.Đặt:n_{Mg}=3x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=x\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=3x.24+x.56=19,2\\ \Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,15.3.24=10,8\left(g\right);m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=0,45+0,15=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

9 tháng 3 2017

Nếu dùng a (g) Fe thì

\(Fe\left(\dfrac{a}{56}\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(\dfrac{a}{56}\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{a}{56}\)

Nếu dùng a (g) Al thì

\(2Al\left(\dfrac{a}{27}\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(\dfrac{a}{18}\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{a}{27}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{18}\)

\(\dfrac{a}{56}< \dfrac{a}{18}\) nên cùng 1 khối lượng thì dùng Al để điều chế H2 sẽ được nhiều hơn

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)