K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

a) Ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}=2+\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}=2+\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\)

Lại có: (a - b)2 \(\ge\) 0, còn a, b \(\in\) N* nên ab > 0 \(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\Rightarrow2+\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge2\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

23 tháng 8 2018

A có :

(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)

B có :

(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)

23 tháng 8 2018

1. 

Số phần tử của tập hợp A là :

( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )

Số phần tử của tập hợp B là :

( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )

2. 

Ta thấy :

2 + 3 = 5

5 + 3 = 8

8 + 3 = 11

11 + 3 = 14

..............

Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.

Gọi số hạng thứ 100 là x

 Ta có :

( x - 2 ) : 3 + 1 = 100

=> ( x - 2 ) : 3 = 99

=> x - 2 = 297

=> x = 299

vậy số hạng thứ 100 là 299

Tổng 100 số hạng đầu là :

( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050

3. 

a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }

A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được

4. Gọi số phải tìm là ab.

Theo đầu bài ta có :

a0b = 6ab 

=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )

=>  a x 100 + b = 60 a + 6 b

=> 40 a = 5b

=> 8a = b

=> Số đó là 18

Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )

Vậy số cần tìm là 18

Bạn tham khảo link này nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/81397951211.html

ảm ơn cậu nha đã tìm bài giúp mk, sẽ sẽ tích cho cậu

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

6 tháng 10 2016

1 / 

a chia hết cho 3 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .

bất kì 2 số cùng chia hết cho một số thì tổng cũng chia hết cho nó . 

vậy a + b chia hết cho 3 .

ví dụ : a = 15 , b = 12

tổng : 15 + 12 = 27 chia hết cho 3 

2 / 

a là số chia hết cho 2 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tận cùng là chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2 .

bao nhiêu lần số chia hết cho 2 cũng là số chẵn , mà số chẵn chi hết cho 2 

nên a + 3 lần b chia hết cho 2 .

ví dụ : a = 2 , b = 4

tổng : 2 + 4 x 3 = 14 chia hết cho 2

nhé !

6 tháng 10 2016

Vì số dư khác nhau mà chia cho 3 nên phải là 1 và 2.

Vì số dư là 1 cần cộng thêm 2 mới chia hết cho 3.

Vì số dư là 2 cần cộng thêm 1 mới chia hết cho 3.

Và 2 số đều có số dư là 1,2 nên sẽ chia hết cho 3.

18 tháng 4 2016

Bài toán sai.

Ví dụ: a \(\ge\) b \(\ge\) c  1

Thì có a=1, b=1, c=1

\(\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ac+1}+\frac{c}{b+1}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}<2\)

18 tháng 4 2016

xin lỗi mk nhầm đề!!

18 tháng 4 2016

999 - 888 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111 + 111 - 111

= 111 - 111 + 111 - 111

= 0 + 111 - 111

= 111 - 111

= 0

20 tháng 10 2018

a, \(2^{x+2}+2^{x-1}+2^{x-2}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.2^2+2^x:2+2^x:2^2=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.2^2+2^x.\frac{1}{2}+2^x.\frac{1}{4}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.\left(2^2+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.\frac{19}{4}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x=32\) 

\(\Rightarrow\) \(2^x=2^5\)

\(\Rightarrow\) \(x=5\)