K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Nguyen Lam Anh

\(A=2^0+2^1+.....+2^{2010}+2^{2010}\)

\(\Rightarrow2A=2^1+2^2+2^3+.....+2^{2012}\)

\(\Rightarrow2A-A=A=2^{2012}-2^0=2^{2012}-1\)

Mà \(B=2^{2012}\)

Do đó: \(A-B="2^{2012}-1"-2^{2012}=1\)

Vậy A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

A=1+2^2+...+2^2022

=>4A=2^2+2^4+...+2^2024

=>3A=2^2024-1

2B=2*2^2023=2^2024

=>2B và 3A là hai số liên tiếp

25 tháng 10 2016

Tất nhiên A và B là hai số tự nhiên,chỉ lũy thừa lên thôi mà.Bài này bth mik cứ nghĩ là A chia B chứ nhỉ

18 tháng 9 2017

ta có \(2C=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

=> \(2C-C=2+2^2+2^3+...+2^{60}-1-2-2^2-...-2^{59}=2^{60}-1\)

=> \(C=2^{60}-1\)

=> C và \(2^{60}\) là 2 số tự nhiên liên tiếp (ĐPCM)

18 tháng 9 2017

cau lam on lam luon cau b gium minh  nha

16 tháng 12 2018

a va b la 2 so tu nhien lien tiep, a < b

=>  b = a + 1

Goi (a;b) = d

=>  \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\)  hay   \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=>   \(1⋮d\)

=>  \(d=\pm1\)

=>  a,b la 2 so nguyen to cung nhau

26 tháng 8 2017

 vì mẫu số của hiệu là 99 = 9 x 11

vậy 1/9 - 1/11 = 2/99 . vậy a = 9 ; b = 11

29 tháng 9 2015

ko cho điều kiện sao làm được

29 tháng 9 2015

A. Sai vì thay a lẻ vào sẽ thấy không đúng

B. Đúng

C. Đúng

D. Đúng

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh