Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)
\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(\dfrac{43}{245}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{129}{490}\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)
\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)
\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.
CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.
Cho 18g 1 bazo của kim loại R Hóa trị II tác dụng vừa đủ vs 400ml dd HCl 1M. Hãy tìm kim loại R trên
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{0,2}=90\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R+34=90\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
a) Gọi công thức hidroxit cần tìm là M(OH)x
nHCl = 0,2 mol
xHCl + M(OH)x ➝ MClx + xH2O
0,2------\(\frac{0,2}{x}\)
=> \(\frac{0,2}{x}\) = \(\frac{9,8}{M+17x}\)
Vì M là kim loại nên x∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)
Thay các giá trị vào ta có x = 2 thõa mãn và M = 64 => M là Cu
b) Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O
nCuO = nCu(OH)2 = 0,1 mol
=> mCuO = 8 g
=> Khối lượng CuO thực tế thu được là : m= 7,2 g
\(n_{HCl}=\dfrac{50.21,9\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2
0,15<--0,3
=> \(M_X=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(g/mol\right)\)
=> X là Mg
\(m_{HCl}=\dfrac{50.21,9}{100}=10,95g\\
n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,15 0,3
\(M_X=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> X là Mg
\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)
Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)
\(\Leftrightarrow M=56\)
Vậy M là Fe
PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\) (Với x là hóa trị của R)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)
Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\) (Nhôm)
Vậy công thức oxit là Al2O3
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mNa+mH2O=mNaOH +mH2
<=> mNa+ 36=80+3
<=>mNa= 47(g)
(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----------------------------------0,3
n Al=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
XO+H2-to>X+H2O
0,3-------------0,3
=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)
=>X là Zn( kẽm)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)
\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(\dfrac{19,5}{M_X}\) \(\dfrac{19,5}{M_X}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_X=65\)
=> X là kẽm (Zn)
Gọi CTHH của hidroxit là X(OH)2
X(OH)2 + 2HCl -> XCl2 + 2H2O
nHCl=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nX(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
MX(OH)2=9,8:0,1=98
MX=98-17.2=64
Vậy X là đồng,KHHH là Cu
CTHH của hidroxit là Cu(OH)2