K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{0,2}=90\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+34=90\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

2 tháng 11 2023

\(n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{R+34}mol\\ n_{HCl}=0,4.1=0,4mol\\ R\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow RCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{18}{R+34}=\dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow R=56,Fe\)

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

22 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

        0,05<---------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg (Magie)

22 tháng 2 2022

1

\(n_O=\dfrac{16-11,2}{16}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

2

\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2

         0,2<--0,4

=> \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\left(g/mol\right)\)

=> X là Zn

22 tháng 2 2022

1.

ta có :

m O=16-11,2=4,8g

n O=\(\dfrac{4,8}{16}\)=0,3 mol

=>n H2=n H2O=n O=0,3 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

 

\(n_{HCl}=\dfrac{50.21,9\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2

         0,15<--0,3

=> \(M_X=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(g/mol\right)\)

=> X là Mg

4 tháng 5 2022

\(m_{HCl}=\dfrac{50.21,9}{100}=10,95g\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\) 
            0,15    0,3 
\(M_X=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> X là Mg

31 tháng 7 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)

\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(CuO:\) Đồng (II) oxit

31 tháng 7 2021

nO2 = 0,075(mol)

PT

2R + O2 -> (đknd) 2RO 

0,15  <- 0,075 (mol)

=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO

5 tháng 2 2022

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

22 tháng 6 2021

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
30 tháng 9 2023

\(n_{HCl}=0,4.2=0,8mol\\ n_X=\dfrac{9,6}{X}\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_X=0,8:2=0,4mol\\ \Rightarrow\dfrac{9,6}{X}=0,4\\ \Leftrightarrow X=24g/mol\)

Vậy X là Mg

PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)     (Với x là hóa trị của R)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)

Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\)   (Nhôm)

  Vậy công thức oxit là Al2O3