Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 giống những bài trước anh làm nhé.
Bài 5:
1. Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{6}{27}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử của 6 gam Al là: \(\dfrac{2}{9}.6.10^{23}=1,\left(3\right).10^{23}\)
2. Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)
=> Số nghuyên tử của 8 gam Cu là: \(0,125.6.10^{23}=7,5.10^{22}\)
3. Ta có: \(n_O=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử của 3 gam O là: \(0,1875.6.10^{23}=1,125.10^{23}\)
Fe2(SO4)3 chứ
Sao không rút gọn Fe2(SO3)4 thành Fe(SO3)2 đi với cả sắt ko hóa trị IV
\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ \text {Tỉ lệ: }2:1:2\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c,m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2(g)\)
\(a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\Tỉlệ:2:1:2\\ b.m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c.m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
\(\dfrac{9,2}{M}\) \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)
\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)
Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)
a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(X+2O=64\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)
CTHH của hợp chất là \(SO_2\)
Bài 5:
1) a) nCO2=8,96/22,4=0,4(mol)
Số phân tử khí CO2: 0,4.6.1023=2,4.1023 (phân tử)
b) nFe2O3=8/160=0,05(mol)
Số phân tử Fe2O3: 0,05.6.1023= 3.1022 (phân tử)
2)
a) nAl= (12.1023)/(6.1023)=2(mol) => mAl=2.27=54(g)
b) nFe=28/56=0,5(mol)
Số nguyên tử Fe trong 28 gam Fe là: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bạn nêu rõ câu hỏi dùm mình nhé! Nguyên tử gì vậy bạn? Nguyên tử ôxi hay là nguyên tử gì?
ukm! nguyên tử õi bn à, giúp mk nha!