K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 7 2017
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
de: 0,1\(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 (mol)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)
a, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{20}.100=49g\)
b, \(V_{H_2}=22,4.0,1=2,24l\)
c, \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)
\(m_{ddspu}=49+5,6-2=52,6g\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{52,6}.100\%\approx28,9\%\)
9 tháng 4 2016
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng điện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
Khi giảm thể tích hay tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M thì tốc độ phản ứng không đổi vì nồng độ dung dịch H2SO4 không đổi.
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M thì tốc độ phản ứng giảm vì nồng độ axit giảm.
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 6M thì tốc độ phản ứng tăng vì nồng độ axit tăng.
Đáp án B.