Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{22,4}\approx0,166\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,166\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,332\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,166\cdot56=9,296\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,332}{0,15}\approx2,21\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(R+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}RCl_2\)
Ta có: \(n_R=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{R}=\dfrac{16,875}{R+71}\) \(\Leftrightarrow R=64\) (Đồng)
PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O \)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
_____0,4<---0,4<--------0,4<----0,4
=> mZn = 0,4.65 = 26 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{26}{51,6}.100\%=50,388\%\\\%Cu=\dfrac{51,6-26}{51,6}.100\%=49,612\text{%}\end{matrix}\right.\)
b)
mZnSO4 = 0,4.161 = 64,4 (g)
c)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Vì Cu ko pư với dd H2SO4 nên khí H2 thu được là của Ca pư
nH2 = \(\frac{0,56}{22,4}\) = 0,025 (mol)
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2
0,025 <--- 0,025 <--------- 0,025 (mol)
a) mCa = 0,025 . 40 = 1(g)
mCu = 10 - 1 = 9(g)
b) m dd H2SO4 pư = \(\frac{0,025.98}{10\%}\) = 24,5 (g)
c) m dd H2SO4 bđ = \(\frac{24,5}{20\%}\) = 122,5 (g)
PTHH: \(2A+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_3\)
a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=21,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) A là Nhôm
b) PTHH: \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,3\cdot1,5=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,15\cdot27=4,05\left(g\right)\)