K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

Đổi : 600ml=0,6l

\(n_{N2O}+n_{NO}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\frac{d_{N2O,NO}}{kk}=1,195\)

\(\rightarrow M_{N2O,NO}=34,655\)

\(\rightarrow44n_{N2O}+30n_{NO}=34,655.0,15=5,19825\left(2\right)\)

(1)(2) \(\rightarrow n_{N2O}=0,05,n_{NO}=0,1\)

\(3n_{Fe}+2n_{Mg}=0,7\)

\(56n_{Fe}+24n_{Mg}=10,4\)

\(\rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right),n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=nFe\left(NO_3\right)_3,n_{Mg}=nMg\left(NO_3\right)_2\)

\(\rightarrow n_{HNO3}=2n_{Mg\left(NO3\right)2}+3n_{Fe\left(NO3\right)3}+n_{NO}+n_{N2O}\)

\(=0,2.2+0,1.3+0,1+0,05.2=0,9\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CM_{HNO3}=\frac{0,9}{0,6}=1,5M\)

12 tháng 4 2023

Bạn ơi sao 3nfe +2nmg lại bằng 0,7 vậy

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd...
Đọc tiếp

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 

2. 

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.

3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.

0
13 tháng 3 2023

Gọi: nFe = nCu = x (mol)

⇒ 56x + 64x = 12 ⇒ x = 0,1 (mol)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=a\left(mol\right)\\n_{NO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

BT e, có: 3nFe + 2nCu = 3nNO + nNO2

⇒ 3a + 2b = 0,5 (1)

Mà: Tỉ khối của X với H2 là 19.

\(\Rightarrow\dfrac{30a+46b}{a+b}=19.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ a = b = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow V_{hh}=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48\left(l\right)\)

Có \(A\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}+n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\\dfrac{64.n_{SO_2}+32.n_{O_2}}{n_{SO_2}+n_{O_2}}=25,6.2=51,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol SO2 phản ứng là x (mol)

PTHH:       2SO2 + O2 --> 2SO3

Trc pư:       0,3       0,2         0

Pư:             x------>0,5x------>x

Sau pư: (0,3-x) (0,2-0,5x)     x

=> \(M_B=\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_A}{n_B}=\dfrac{25,6}{\left(0,3-x\right)+\left(0,2-0,5x\right)+x}=32.2=64\)

=> x = 0,2

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\\SO_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{SO_3}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1+0,2}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2022

- Xét hỗn hợp khí A:

Gọi x,y lần lượt là số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp. (x,y>0) (mol)

\(x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(1\right)\\ Mà:M_A=25,6.M_{H_2}=25,6.2=51,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x+32y}{0,5}=51,2\\ \Leftrightarrow64x+32y=25,6\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\64x+32y=25,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_2}{A}}=\dfrac{0,3}{0,5}.100=60\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{O_2}{A}}=100\%-60\%=40\%\)

- Xét hỗn hợp khí B:

Gọi a là số mol SO3 được tạo thành trong hhB (mol) (a,b>0)

\(PTHH:2SO_2+O_2\rightarrow\left(xt,t^o\right)2SO_3\\ \Rightarrow n_{SO_2\left(hhB\right)}=0,3-a\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(hhB\right)}=0,2-0,5a\left(mol\right)\\ M_{hhB}=32.M_{H_2}=32.2=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{80a+\left(0,2-0,5a\right).32+\left(0,3-a\right).64}{a+\left(0,2-0,5a\right)+\left(0,3-a\right)}=64\\ \Leftrightarrow a=0,2\\ \Rightarrow hhB\left\{{}\begin{matrix}SO_3:0,2\left(mol\right)\\SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_3}{hhB}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1+0,1}.100=50\%\\ \%V_{\dfrac{SO_2}{hhB}}=\%V_{\dfrac{O_2}{hhB}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1+0,1}.100=25\%\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nhá!

8 tháng 8 2021

MX= 19.2=38                                    

=> nN2=nNO2=x

mFe + m= moxit

=> mO = moxit- mFe = 7,36-5,6=1,76 gam

=> nO = 0,11 mol       

Fe0 →Fe3+  + 3e

0,1                    0,3

O0  +2e →O2-              N+5  + 3e → N+2                     N+5  +1e → N+4

0,11  0,22                                3x     x                            x          x

Bảo toàn e: 0,3 = 0,22+3x+x =0,22+4x  =>x= 0,02

=> nkhí = 2x=0,04 mol                                                                                                 

=> Vkhí = 0,04.22,4=0,896 lít=896 ml

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

13 tháng 4 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,796.0,5=0,398\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,796.0,75=0,597\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,601\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m hh + m axit = m muối + mH2 + mH2O

⇒ m = m muối = 26,43 + 0,398.36,5 + 0,597.98 - 0,195.2 - 0,601.18 = 88,255 (g)

Bài 1:

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\) 

Bài 3: 

PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh

Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)