Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 12
a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)
b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)
Bài 13:
a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)
b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)
* Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
b. Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
Đổi 100ml = 0,1 lít
=> \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
* PTHH: X2O3 + 3H2SO4 ---> X2(SO4)3 + 3H2O
Đổi 600ml = 0,6 lít
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{X_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> NTKX = 56(đvC)
Vậy X là sắt (Fe)
=> CTHH là Fe2O3
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)
\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)
b)
CTHH: AaOb
PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)
____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)
=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)
=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)
a,\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100\%}{21,1}=61,61\%;\%m_{ZnO}=100-61,61=38,39\%\)
b,\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-13}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Mol: 0,1 0,2
\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5.100\%}{7,3\%}=300\left(g\right)\)
c,
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
Mol: 0,1 0,1
\(n_{H_2SO_4}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=600.1,12=672\left(g\right)\)
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Gọi x,y lần lượt là số mol Al2O3, CuO
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4
\(\left\{{}\begin{matrix}102x+80y=12,3\\3x+y=\dfrac{100.24,5\%}{98}=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,056; y=0,082
=> \(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,056.102}{12,3}.100=46,44\%\)
=> %mCuO= 100 - 46,44= 53,56%
b)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
=> \(m_{HCl}=\dfrac{(0,056.6+0,082.2).36,5}{7\%}=260,7\%\)
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,25 \(\dfrac{1}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)
Theo PT(1): \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là nhôm (Al)
\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)
Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)
Gọi công thức của oxit là A2O3
Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O
Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol
=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102
MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102
=> MA = 27 => A là nhôm
=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O
0,05-----0,15 mol
=>m dd H2SO4=58,8g